TRANG CHÍNH TRỊ/KINH TẾ

ĐIỂM SÁCH * "Nghịch Lý Trump" * "Vụ kiện dân sự New York" * Nếu Ô. Donald Trump thắng c "Tối Cao Pháp Viện:" Nghi Án hay Huyền Thoại? * uộc 2024? * RAND REPORT * Ukraine và các tập đoàn cá mập I * Ukraine và các tập đoàn cá mập II * Ukraine và các tập đoàn cá mập III * Karl Marx & Sully Proudhome - PPC * Chủ Nghĩa Lưu Manh * Bản Tự Khai Donald Trump * Do Thái và Huyền Thoại Trân Châu Cảng * Do Thái và Huyền Thoại 9/11 * Tiền Ảo - Digital Money * Sheldon Adelson và Donald Trump * Hồ Sơ Thuế của TT Trump * Hiện Tượng QAnon * Bill Gates và Covid-19 * Covid-19 và những góc tối kịch bản * Truất Phế: Âm mưu của Do Thái * Chủ Nghĩa Lưu Manh * Bản Cáo Trạng Tham Ô của Trump * Israel và âm mưu Lavon Affair * Israel và vụ tàu USS Liberty * Israel và Chính Trị Hoa Kỳ * Do Thái và Thảm Họa FUKUSHIMA * Bên lề Bầu Cử 2016 IV * Hiện Tượng Đạt Lai Lạt Ma II * Hiện Tượng Đạt Lai Lạt Ma I * Bên lề Bầu Cử 2016 III * Bên lề Bầu Cử 2016 II * Bên lề Bầu Cử 2016 * Bức Tranh Toàn Cảnh * Do Thái và Thao Túng Xã Hội * Nghi án chiến Tranh Việt Nam * Biển Đông và Mưu đồ DoThái-TrungQuốc * Chan tướng Chương Trình Fulbright * Điện tín đàu hàng vô điều kiện * Chân tướng TT Đức Angela Markel * Chủ nghĩa Cộng Sản trá hình * Bilderberg Group, Rockefeller, và Cộng Sản * Âm Mưu của Dòng Họ Rothschild và Rockefeller * Sự thật về vụ đánh bom ở Oklahoma City 1995 * Sự thật về ISIS - III * Illuminati và Tam Điểm * Chân tướng Tổng Thống Mỹ: Bill Clinton * Chân tướng Tổng Thống Mỹ: Harry Truman * Chân tướng Tổng Thống Mỹ: Woodwow Wilson * Chân tướng Cộng Sản của John Kerry * Do thái cai trị Hoa Kỳ * Cấu kết giữa Do Thái và Đức Quốc Xã * Vatican và vấn đề cải cách * Waco: tự tử tập thể hay thảm sát tập thể? * Phương trình Bill Gates * Benghazi: sự thật bị ém nhẹm * Hệ thống siêu quyền lực Illuminati * Quần Đảo GULAG và tội ác Do Thái * Hiện tượng Donald Trump - I * Ai giết John F. Kennedy? - I * Ai giết John F. Kennedy? - II * Sự thật về Bản Tuyên Ngôn Cộng sản * Sự thật về ISIS - I * Sự thật về ISIS - II * Killing America * Do Thái và đàn áp tự do ngôn luận * Xã hội Do Thái hóa * Chủ Nghĩa Độc Tài Mềm * Kịch bản Sống chung Hòa bình Mỹ, Nga, Tàu * Bầu cử và quảng cáo TV * Chân tướng Quỹ Dự Trữ Liên Bang: Do Thái * Rockefellers, vua dầu hỏa thế giới * Rockefellers và âm mưu thống trị thế giới * Ai tấn công Charlie Hebdo? * Do Thái kiểm soát 96% truyền thông thế giới * Do Thái và Trung Quốc * Những trùm Cộng Sản Do Thái * Obama: Tổng Thống Do Thái đầu tiên của Mỹ * Cội nguồn Do Thái của John Kerry * Tam Giác Quỷ Mỹ+Tàu+DoThái * Con Bạch Tuộc Do Thái * 9/11: Do Thái là thủ phạm * Nghi Án Miến Điện và Bắc Hàn * Xã Hội Đen *
Dinh Song

Âm Nhạc
* Triết Nhạc Hải Đăng I
* Triết Nhạc Hải Đăng II
* Triết Nhạc Hải Đăng III
* Triết Nhạc Hải Đăng IV
Khoa Học Điện Toán
* Từ Điển Tin Học
Triết Học
* Triết Học, Khoa Học, và Tiến Hóa
Truyện Ngắn Đông Yên
* The Sun Hunters (Người đi săn mặt trời)
* Câu Chuyện một Dòng Sông
* Hẹn Nhau trươc Giao Thừa
* Ngôi Sao Đen
Thơ Đông Yên
* Loài Chim Du Mục
Thơ dịch
* Thí Ca Lãng Mạn Pháp
* Tuyển Tập Thi Ca Anh Mỹ
* Robert Frost Tuyển Tập I
* Emily Dickinson Truyển Tập I
Không Phát Hành
* Edgar Allan Poe Thơ Tuyển Tập
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập I
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập II
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập III
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập IV
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập V
* Thi Ca Tuyển Tập Anh Mỹ - 2nd Edition
* Robert Frost Tuyển Tập - 2nd Edition
* Emily Dickinson Tuyển Tập - 2nd Edition
Truyện Dịch Song Ngữ
* Truyện Ngắn Song Ngữ I
* Truyện Ngắn Song Ngữ II
Vũ Trụ Học
* Cuộc Chiến Hố Đen
* Thiết Kế Vĩ Đại
* Vũ Trụ từ Hư Không
* Lai Lịch Thời Gian
Đĩa Bay & Người Hành Tinh
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh I
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh II
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh III
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh IV
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh V
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh VI
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh VII
Chiến Tranh Ukraine

Ukraine và Các Tập Đoàn Dầu Khí Độc Quyền

Các Đại Tập Đoàn Độc Quyền Dầu Khí Đắc Lợi nhờ Chiến Tranh Ukraine
- C.J. Atkins - March 07, 2022
Với cuộc xâm lăng phi pháp nầy vào Ukraine, có thể Tổng Thống Nga Vladimir Putin đã lọt vào ý đồ của những tập đoàn dầu khí hàng đầu Phương Tây từng hy vọng một cuộc chiến ở Âu Châu sẽ mở ra những cơ hội béo bỡ mới cho họ trên lưng nước Nga.
Cuối tuần nầy, các nhà lãnh đạo Liên Âu sẽ họp tại Versailles của Pháp để mong thỏa thuận trên một kế hoạch nhằm hóa giải sự lệ thuộc của lục địa nầy đối với xăng dầu, hơi đốt, và than nhập từ Nga. Theo một dự thảo được phổ biến vào chiều Thứ Hai, 07/03/2022, việc chuyển hướng năng lượng là một phần thảo luận trọng yếu nhằm gia tăng khả năng quân sự của Liên Âu và đưa Ukraine vào Liên Âu và sau đó vào khối NATO.
"Cuộc xâm lăng của Nga tạo nên một chuyển biến xây dựng trong lịch sử Âu Châu. Chúng ta đồng ý hóa giải tình trạng lệ thuộc của chúng ta đối với Nga." Nếu cuộc chiến thành công trong việc cắt đứt mậu dịch năng lượng giữa Nga và Liên Âu, thì điều đó sẽ đảo lộn một quan hệ kéo dài từ nhiều thập niên qua.
Những tập đoàn độc quyền dầu khí liên quốc như ExxonMobil, Shell, BP v.v. đang nhào vô thế chỗ các tập đoàn Nga, cùng với hệ thống các công ty khoan dầu và vận tải liên kết với họ.

Sẵn sàng lợi dụng thời cơ
Ngay trước khi Nga xâm lăng, trưởng ban vận động hành lang về kỹ nghệ năng lượng, Frank J. Macchiarola, thuộc Viện Dầu Khí Hoa Kỳ (American Petroleum Institute) thông báo "Các tập đoàn sản xuất dầu khí Hoa Kỳ có thể giúp trám bất kỳ khoảng trống nào trong sản xuất do hậu quả cuộc chiến Ukraine." Ông cho biết các tập đoàn Hoa Kỳ sẵn sàng cung ứng cái mệnh danh là "ổn định (stability)."
Nga là quốc gia sản dầu khí lớn hàng thứ nhì thế giới, sau Saudi Arabia. Nếu gạt Nga ra ngoài thị trường thế giới, hay thậm chí chỉ thu hẹp thị trường của nó cũng có thể mang lại một vận đỏ cho các tập đoàn năng lượng Tây Phương.
Khi nói về hơi thiên nhiên trước cuộc chiến, tỉ lệ bán hơi đốt của các tập đoàn Tây Phương cho Âu Châu không đáng kể, vì hơi đốt do công ty quốc doanh Gazprom của Nga bán ra rất nhiều và giá rẻ. Hơi đốt đó đi qua các đường ông xuyên lãnh thổ Ukraine hay chạy ngầm dưới biển thẳng đến Đức.
Ngược lại, hơi đốt của Hoa Kỳ giá thành cao hơn nhiều, vì phần lớn đến từ đá hóa thạch và cần phải được biến chế thành hơi lỏng thiên nhiên (liquefied natural gas - LNG) và vận chuyển xuyên đại dương trên những tàu dầu khổng lồ. Những tàu dầu nầy đòi hỏi những cảng đặc biệt cao giá ở hai bên Đại Tây Dương để bốc dỡ.
Trước cuộc chiến Ukraine, các công ty Hoa Kỳ dứt khoát không thể cạnh tranh với dầu khí rẻ giá hơn của Nga, và không thể nào chiếm lĩnh quá 30% thị trường Âu Châu. Do cuộc xâm lăng, thế trận đã đảo ngược và giá dầu khí thế giới vọt lên một mức độ khiến khả năng cạnh tranh của dầu khí dầu Hoa Kỳ cao hơn trước, và Âu Châu bắt đầu tìm cách bớt mua của Nga.
Cơn địa chấn địa chính trị có thể có nghĩa là cơ hội bằng vàng cho các đại tập đoàn năng lượng Tây Phương. Vào ngày thứ Hai, 07/03/2022, giá dầu thô toàn cầu chạm kỹ lục 14 năm với giá $139/thùng. Điều đó có nghĩa giá xăng chạy xe sẽ cao hơn - trung bình toàn quốc là $4.00/gallon (riêng California có nơi giá xăng lên hơn $6/gallon cùng ngày). Thế là giá vận tải đã tăng lên khủng khiếp đối với những mặt sinh hoạt khác từ thực phẩm đến quần áo, vật liệu xây dựng, v.v..
Lạm phát bất kham sẽ tệ hại hơn do những ức chế hợp pháp về chuỗi cung ứng và hiện tượng nâng giá khó tránh.
Khi nói về hơi đốt, giá bán sỹ vào ngày kế tiếp (Thứ Ba, 08/03/2022), đã tăng gấp đôi. Hậu quả của kịch bản đó sẽ được cảm nhận rõ nhất ở Âu Châu, nơi mà hơi đốt hãy còn được xử dụng để sưởi phần lớn các gia đình và vận hành các cơ xưởng.

Những động thái của Washington
Những thành phần cỗ súy lớn nhất cho các tập đoàn dầu đá (fossil fuel) hiện nay chính là chính quyền TT Joe Biden và một đồng thuận lưỡng đảng trong Quốc Hội.
Vào ngày 1/3/2022, Mike Sommers, trưởng ban vận động hành lang về dầu mỏ, đã gởi một bức thư đến TT Joe Biden yêu chính phủ phải hợp tác với kỹ nghệ dầu khí để bảo đảm năng lượng và an ninh kinh tế cho Hoa Kỳ và các đồng minh ở Âu Châu và khắp thế giới. Ông nói với tổng thống rằng những mong muốn giải quyết vấn đề thay đổi khí hậu hay giảm thiểu khí thải không thể được phép "làm chệch hướng nhu cầu hiển nhiên và hiện hữu về công tác đầu tư liên tục nhằm phát triển xăng dầu và hơi thiên nhiên."
Do tình hình cuộc chiến Ukraine, Sommers yêu cầu chinh phủ công khai thúc đẩy xuất khẩu dầu khí và hơi đốt, nhanh chóng khuyến khích tất cả những áp dụng kỹ nghệ hóa thạch về hơi lỏng thiên nhiên (liquefied natural gas), đồng thời nhanh chóng chuẩn thuận những hợp đồng khoan dầu và hơi đốt ngoài khơi Vịnh Mexico và các địa bàn khác.
Cho đến nay, chính quyền không có hồi đáp chính thức nào về bức thư nói trên. Nhưng chính phủ đang có những động thái dọn đường để gia tăng bán dầu khí cho Âu Châu. Hôm Chủ Nhật, trong một cuộc phỏng vấn với ABC News, Ngoại Trưởng Antony Blinken cho biết, "Chúng tôi đang ráo riết thảo luận với các đồng nhiệm Âu Châu về việc cấm nhập khẩu dầu khí của Nga." Hiện ông đang công du khắp Âu Châu, gặp gở nhiều lãnh tụ Âu Châu nhằm thuyết phục họ đồng thuận đối phó với cuộc chiến theo "hướng được ưa chuộng."
Chính phủ Hoa Kỳ đang thúc dục Âu Châu đóng hết các đường ống hơi đốt với Nga và đình chỉ tất cả các tàu bè, xe tải, và xe lửa mang năng lượng đến phía tây. Thực ra, Hoa Kỳ đã thuyết phục Đức đình hoãn vô thời hạn việc chuyển sang một đường ống thứ nhì chạy từ Nga, ngầm dưới biển Baltic - tức đường ống Nord Stream 2 - đã hoành thành cuối năm 2021. Đường ống nầy dự kiến sẽ đi vào hoạt động mùa hè nầy và, nếu thế, sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho những hy vọng gia tăng lượng bán dầu khí của Hoa Kỳ.
Về phía Hoa Kỳ, chính phủ nầy đã bắt đầu cấm mua xdầu khí của Nga. Hôm Chủ Nhật, Chủ Tịch Hạ Viện Nancy Pelosi cho biết Quốc Hội đang thăm dò một lệnh cấm hoàn toàn đối với Nga vào tuần nầy, bên cạnh một kế hoạch chuẩn thuận $10 tỉ dollar viện trợ mới cho Ukraine. Tại Thượng Viện, hôm Thứ Năn tuần qua, một nhóm thượng nghị sỹ Cộng Hòa và Dân Chủ đã cùng nhau đệ trình một dự luật bài trừ xăng khí của Nga.
Trong khi đó, TT Biden dự kiến có thể sẽ đi Trung Đông để yêu cầu Saudi Arabia - một quốc gia chính thống đàn áp tôn giáo - tạm thời gia tăng sản xuất dầu thô và giúp tăng tốc việc Hoa Kỳ ly khai với Nga. Mặc dù các nhà lập pháp thuộc phe Dân Chủ đã chỉ trích những liên hệ chặt chẽ giữa Cựu TT Donald Trump và ông hoàng sát nhân Mohammed bin Salman trước cuộc bầu cử 2020, có thể nhà độc tài Saudi đang đóng một vai trò then chốt trong kế hoạch của Washington.
Cũng có những báo cáo cho rằng thậm chí có thể Hoa Kỳ đang có những động thái nhằm thúc đẩy những thương lượng với Iran và Venezuela - hai quốc gia mục tiêu trừng phạt kinh tế của Hoa Kỳ - nhằm có thêm dầu khí cho thị trường thế giới trong tầm ngắn và cho phép Âu Châu cắt đứt liên hệ với Nga mà không cạn tiền.

Một chiến dịch trường kỳ
Bất chấp ý chí của Hoa Kỳ, nguồn năng lượng từ Nga vào Âu Châu không thể nghẽn hướng qua đêm. Liên Âu hiện nhập của Nga 45% dầu khí, tức một phần ba năng lượng của toàn khối, và gần một nửa lượng than toàn khối. Trước cuộc xâm lăng Ukraine, mậu dịch năng lượng là một cột trụ trung tâm của quan hệ Nga-Liên Âu.
Trong tầm ngắn, không có nguồn thay thế tức khắc cho những lượng nhập khẩu đó, bất chấp những nỗ lực cao nhất của chính quyền Biden. Dứt khoát chưa có đủ bến cảng dành các tàu chở dầu đá lỏng LNG ở Âu Châu nhằm tiếp nhận dầu khí Mỹ với những lượng đủ lớn. Và thậm chí những đại tập đoàn năng lượng như Shell vẫn còn mua dầu khí của Nga để tuân thủ hợp đồng, ít nhất cho đến sáng Thứ Ba, 08/03/2022, khi tập đoàn nầy xin lỗi và cam kết sẽ không làm thế nữa.
Ngắn gọn hơn, kế sách của kỹ nghệ dầu khí là sẽ từ từ chơi hết trò chơi.
Theo nhận định của Vandana Hari, một phân tích gia thị trường dầu khí thuộc xí nghiệp Vanda Insights, nói với BBC hôm thứ Hai,
"Trong khi Hoa Kỳ có thể đang thúc đẩy một lệnh cấm nhập khẩu dầu khí từ Nga, Âu Châu lại khó lòng làm như thế. Đáng ngại hơn, khi bị dồn vào tường, Putin có thể ngưng cung ứng dầu khí cho Âu Châu, cắt đứt dây trợ sống năng lượng của lục địa nầy."
Tối thứ Hai, Nga đã đe dọa sẽ làm thế. Phó Thủ tướng Alexander Novak, đặc trách giám sát năng lượng Nga, cho biết Nga có thể tiến hành những hành động tương ứng với những trừng phạt mà các quốc gia Phương Tây đã áp đặt lên quốc gia của ông. Trên thực tế, ông nói điều đó có thể có nghĩa là đóng đường ống Nord Stream 1 hiện đang cung ứng những lượng hơi thiên nhiên đáng kể cho Âu Châu. Cho đến nay, bất chấp sự căng thẳng với Phương Tây về vấn đề Ukraine, Nga vẫn cung ứng hơi đốt dồi dào. Nhưng Alexander Novak cho biết Moscow có thể bị buộc phải thay đổi tình trạng đó. Ông cảnh cáo, "Một lệnh cấm nhập khẩu dầu khí của Nga ẽ đưa đến những hậu quả tai họa cho thị trường toàn cầu. Giá cả tăng vọt sẽ khó mà tiên liệu được - hơn $300/thùng, ít nhất."
Đó chính xác là kịch bản mà các đại tập đoàn độc quyền dầu khí đang hy vọng; và đó là kịch bản khả thể hơn với những động thái nhằm nới rộng khối NATO sang Ukraine từ vài tháng gần đây.
Nhưng dứt khoát chính quyết định của Putin tiến hành chiến tranh với Ukraine cuối cùng đã đưa thế giới đến thời kỳ đó.

Các tập đoàn dầu khí thắng cuộc; chúng ta thua
Những thành phần cỗ súy dầu đá trong giai cấp cai trị Tây Phương đương nhiên sẽ trổi lên như bên thắng cuộc lớn nhất trong cuộc chiến Ukraine. Cuộc xâm lăng đã củng cố quyết tâm của Liên Âu muốn tăng tốc quá trình dài lâu và khó khăn nhằm cắt đứt mọi quan hệ với các công ty năng lượng Nga. Chính phủ Hoa Kỳ đang đóng vai tò cố hữu của nó lâu nay như kẻ thăng tiến nồng cốt cho giai cấp tư bản trên sân khấu quốc tế.
Chính phủ Putin hầu như chắc chắn sẽ thắng về mặt quân sự và hoàn tất mục tiếu của họ là giữ Ukraine khỏi khối NATO và ngăn chặn các phi đạn Mỹ đưa vào Ukraine. Nhưng cái giá kinh tế tầm dài sẽ rất đắc; và không có gì bảo đảm Nga sẽ có một láng giềng ổn định và trung lập theo mong muốn. Những năm bạo loạn có thể đang chờ phía trước.
Có nhiều người thua cuộc trong trận chiến nầy, phần lớn là người dân Ukraine đang chết và bỏ chạy khi quốc gia của họ bị các lực lượng Nga xé nát từng mảnh. Trong khi chống lại quân xâm lăng, họ cũng đối mặt với một chính phủ ở Kiev đang thực thi một chính sách bảo thủ khắt khe giữa đám sương mù chiến tranh. Con số người tị nạn chính thức lên đến hai triệu; nhưng nếu kể luôn những người đã lánh nạn chiến tranh và đàn áp sắc tộc trong hai tỉnh ly khai Lugansk and Donets trong những năm gần đây, thì tổng số có lẽ vượt quá ba triệu - gần bằng 7% dân số chung cả nước.
Dân chúng Nga cũng sẽ chẳng lợi lộc gì. Những trừng phạt như thời chiến từ Phương Tây đã gây những tổn hại kinh tế khủng khiếp trên tiêu chuẩn sống của họ; và Putin đang áp đặt những vụ tấn công mỗi ngày một nghiêm trọng hơn chống lại những ai dám mở miệng chống đối cuộc chiến.
Nhưng giai cấp cai trị tư bản ăn bám ở Nga vẫn tồn tại - ít nhất những thành phần được tổng thống ưu đãi. Người dân Âu Châu bình thường bên ngoài vùng chiến trận sẽ bị buộc phải trả giá cao cho cuộc chiến và nạn trục lợi. Giá dầu khí đã tăng vọt trong khi hơi đốt hóa thạch (fracked natural gas) sẽ chở đến trên các tàu dầu sẽ không bao giờ vừa túi tiền như năng lượng Nga mà họ đã lệ thuộc gần nửa thế kỷ.
Tại Hoa Kỳ, giai cấp lao động Mỹ đang được cảnh cáo phải chuẩn bị hy sinh cho Ukraine dưới hình thức giá cả gia tăng - tại các cây xăng, các cửa hàng thực phẩm, và trong ngân sách rồi đây sẽ dành cho vũ khí thay vì nhu cầu xã hội.
Muốn ngăn chặn viễn tượng đó, cần phải có một cuộc ngưng chiến tức khắc và hòa đàm giữa các bên. Bằng không, các công nhân ở Ukraine và các nơi khác sẽ bị tế thần cho chủ nghĩa duy lợi và tham vọng đế quốc.

Vài dấu hỏi bên lề

- Ukraine và vụ "khủng bố 9/11"? Chính quyền Mỹ thời George W. Bush đạo diễn vụ "khủng bố 9/11" để có cớ xâm lăng Iraq, Afghanistan, Libya... Phải chăng lịch sử lặp lại với cuộc chiến Ukraine với những thành phần diễn viên mới?
Thủ tướng Bỉ Alexander de Croo nói châu Âu đang phải đối mặt với thời khắc của ngày 11/9, tức cuộc tấn công của al Qaeda vào Hoa Kỳ năm 2001 dẫn đến việc chiếm đóng Afghanistan và cuộc chiến được gọi là “chống khủng bố quốc tế” kéo dài nhiều năm do Washington đứng đầu. Đề cập đến cuộc tấn công của Nga vào Ukraine, Thủ tướng de Croo nói với nhật báo Le Soir: “Chúng tôi không tham gia nhưng nó ở ngay trước cửa nhà chúng tôi...Ngày 11/9 là một thời khắc quyết định đối với Hoa Kỳ. Cuộc chiến ở Ukraine này là thời khắc 11/9 của châu Âu”.
- Ukraine và vụ Trân Châu Cảng? Tên trùm Do Thái Harry Dexter White đạo diễn cuộc tấn công của Phát xít Nhật vào Trân Châu Cảng (Pearl Harbor) bằng cách làm mọi thứ trong quyền hạn của mình để phá hoại những nỗ lực của các thế lực chủ hòa bên trong chính phủ Nhật đang cố tránh chiến tranh với Hoa Kỳ. White soạn thảo bản tối hội thư được Roosevelt chấp nhận như chính sách chính thức, trong khi Chính Roosevelt, theo lời cố vấn của tên cộng sản Do Thái Harry Dexter White, đã kín đáo gia tăng cơ hội tiến hành chiến tranh với Nhật, thay vì với Đức và Ý. Không ai có thể chối cãi sự kiện tối hội thư nầy của White đã khiến chính phủ Nhật quyết định hành động và tấn công Trân Châu Cảng. Thế lực nào bí mật dàn dựng cuộc chiến Ukraine?
- Chọn lựa giữa hai cái xấu?
Có đúng Âu Châu đang tìm cách thoát ly sự lệ thuộc năng lượng đối với Nga? Tại sao phải thoát ly, khi
(1) Âu Châu tự mình không đủ khả tự cung ứng nhu cầu năng lượng?
(2) Quan hệ năng lượng Nga-Âu có ràng buộc nào phải trả giá?
(3) "Thoát Nga" để chọn lựa một lệ thuộc khác với các tập đoàn dầu khí độc quyền Phương Tây với sức cung hạn chế và giá bán cắt cổ so với dầu khí của Nga?
** Gậy ông đập lưng ông?. Từ trước đến nay, muốn cải thiện khả năng cạnh tranh, các tập đoàn dầu khí Mỹ, như Shell, chẳng hạn, phải nhập khẩu những sản phẩm đó từ Nga. Giờ đây, nếu tuân theo lệnh cấm của Washington thì giá bán dầu khí ở Hoa Kỳ sẽ tăng vọt, kéo theo lạm phát và bất ổn kinh tế cũng như xã hội. Liệu liên Âu và thế giới có chiều ý Hoa Kỳ để nhập dầu khí với giá quá cao so với hàng của Nga?
** Lệnh cấm? Liệu Trung quốc và khối cộng sản có tuân theo ý chí của Washington hay không? Liệu các quốc gia thứ ba có tuân theo ý chí của Washington hay không? Liệu Liên Âu có tuân theo ý chí của Washington hay không? Những động thái của EU cho đến nay gây thất vọng đối với yêu cầu khẩn thiết của Ukraine mong muốn nhanh chóng trở thành thành viên của EU. Bộ trưởng phụ trách Các vấn đề châu Âu của Pháp, Clement Beaune, nói với đài phát thanh France Inter, “Sẽ phải mất thời gian... Việc Ukraine gia nhập EU không phải là ngay ngày mai.”.
** Phiên bản Nga. Tổng thống Vladimir Putin nói rằng "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine là điều cần thiết để đảm bảo an ninh của Nga sau khi Hoa Kỳ mở rộng quy mô thành viên của NATO tới biên giới của Nga và trợ giúp các nhà lãnh đạo thân phương Tây ở Kyiv.
** Những dấu hiệu chia rẽ
Lịch sử những vụ trừng phạt cho thấy thế giới có lẽ muốn áp đặt những biện pháp trừng phạt gây tác hại cho thường dân Nga khi họ muốn gây áp lực chính trị với Putin. Những hình thức trừng phạt "khôn ngoan" nhắm vào đám quyền quý là một phần quan trọng của chiến lược; nhưng những trừng phạt nầy chính chúng tỏ ra quá hạn hẹp không đủ sức thay đổi chính sách của Putin. Thậm chí các biện pháp trừng phạt hiện nay có thể không đủ sức giúp Ukraine hay thậm chí có thể khiến Putin trả đũa bằng cách khác. Putin đe dọa quốc hữu hóa tài sản của những công ty Tây Phương nào rút ra khỏi Nga. Putin đe dọa cấm xuất khẩu dầu khí sang một số thành viên Liên Âu theo lựa chọn. Phân tích gia Mulder nói với Annie Lowrey của tờ The Atlantic, "Lịch sử cho thấy những vụ trừng phạt chỉ thành công khoảng một phần ba thời gian thi hành."
Vì các đồng minh của Ukraine không muốn gởi quân tham chiến nên những biện pháp trừng phạt tượng trưng cho những hy vọng lớn nhất nhằm đương đầu với Putin - Thực ra, một số biện pháp trừng phạt cũng đang có tác dụng.
** Bất cập. Xin đừng quên có ít nhất hai dạng trừng phạt nghiêm trọng nhất mà thế giới không áp đặt cho Nga:
1. Âu Châu tiếp tục nhập khẩu những lượng dầu khí lớn từ Nga, trong khi năng lượng là nguồn thu nhập lớn nhất của nước nầy. Theo nhận định của Mark Landler, tổng biên tập của tờ The Times, Âu Châu quá lệ thuộc vào năng lượng của Nga nên một biện pháp trừng phạt đầy đủ có thể khiến giá cả tăng vọt.
2. Theo tường thuật của cơ quan Popular Information, một số công ty lớn vẫn tiếp tục hoạt động tại Nga, như Hyatt, Marriott, Citi, Bridgestone Tire, Philip Morris. Tập đoàn Halliburton vẫn tiếp tục điều hành các giếng dầu ở Nga bất chấp lời kêu gọi của chính phủ Ukraine.
** Đâu có chi mô? Giả sử trời cho Hoa Kỳ và Tây Âu may mắn đánh sập nền kinh tế của Nga bằng các biện pháp "trừng phạt" và đưa nền kinh tế đó xuống đại để ngang hàng với Venezuela, Iran, Cuba, hay thậm chí Bắc Hàn: đâu có chi mô? Với vũ khí nguyên tử và sức mạnh quân sự nhất nhì thế giới của Nga, có nước nào dám động đến lông chân Putin? Chính TT Joe Biden cũng lạnh cẳng khi nói đến chuyện trực tiếp đương đầu với Nga vì sợ Thế Chiến Ba. Trên thế giới này có quốc gia nào bị tiêu diệt vì "trừng phạt kinh tế" không? Kinh tế sụp đổ chỉ gây thiệt hại cho người dân chứ chế độ độc tài như cộng sản không hề hấn gì. Riêng Nga có một số là bài chủ kinh tế để đối phó nên Hoa Kỳ và Tâu Âu không thể độc diễn trên sân chơi. Chế độ toàn trị luôn luôn nhất quán qua thời gian; ngược lại chính sách như của Hoa Kỳ may mắn lắm chỉ đứng vững trong một hoặc hai nhiệm kỳ; với một đảng cầm quyền khác sự thể sẽ khác đi theo chiều hướng có lợi cho Nga.
** Lại Chiến Tranh Lạnh? Biết đâu rồi đây thế giới sẽ quay lại thời kỳ Chiến Tranh Lạnh và Nga sẽ quay lại thời Liên Xô cũ để bị xét nát một lần nữa? Điều nầy tùy thuộc vào ý đồ và khả năng của hệ thống Siêu Quyền Lực Do Thái, xin miễn bàn ở đây. Ai tó mò xin cứ hỏi Henry Kissinger hay George Soros.
** Vật tế thần? Liệu dân chúng Hoa Kỳ có đủ sức chịu đựng nạn giá cả leo thang, nâng giá và lạm phát kéo dài? Họ sẽ làm vật tế thần bao lâu nữa cho các tập đoàn dầu khí cá mập?
** "Ngoan hiền hiếu thảo." Chiến tranh xâm lược nào cũng đáng nguyền rũa cả, cho dù Ukraine là một phần lãnh thổ của Liên Xô cũ. Nhưng xin đừng quá "ngoan hiền hiếu thảo" mà quên rằng, cho đến nay, Hoa Kỳ đã xâm lăng 23 quốc gia có chủ quyền và hầu hết là những quốc gia không cộng sản: 1. Grenada (1983-1984), 2. Bolivia (1986), 3. Virgin Islands (1989), 4. Liberia (1990; 1997; 2003), 5. Saudi Arabia (1990-1991), 6. Kuwait (1991), 7. Somalia (1992-1994; 2006), 8. Bosnia (1993-), 9. Zaire/Congo (1996-1997), 10. Albania (1997), 11. Sudan (1998) 12. Afghanistan (1998; 2001-), 13. Yemen (2000; 2002-), 14. Macedonia (2001), 15. Colombia (2002-), 16 Pakistan (2005-), 17. Syria (2008; 2011-), 18. Uganda (2011), 19. Mali (2013), 20. Niger (2013), 21. Yugoslavia (1919; 1946; 1992-1994; 1999), 22. Iraq (1958; 1963; 1990-1991; 1990-2003; 1998; 2003-2011), 23. Angola (1976-1992).

Đương nhiên đầu mối chiến tranh là nỗi lo sợ của Nga trước viễn tượng Mỹ và Liên Âu cố tình lôi kéo Ukraine và NATO, một nỗi lo sợ đã trở thành yếu tố quyết định khiến Putin mắc bẫy các đại tập đoàn năng lượng cá mập Phương Tây.

** Lịch sử là sự lặp đi lặp lại. Cuộc chiến Ukraine và cuộc chiến Gaza hiện nay không là ngoại lệ. Mọi biến cố lớn nhỏ trên hành tinh đều có bàn tay long lá của Do Thái. Hiện còn quá sơm để biết rõ ý đồ của Do Thái trong cuộc chiến Gaza đang diễn ra. Riêng về cuộc chiến Ukraine, đến nay đã có khá nhiều gỉa thuyết (hay “thuyết âm mưu”) khác nhau. Một trong những giả thuyết đó cho rằng,
“Bomb the country into shit so the residents leave. Buy the land up for cheap... The more Ukrainians die NEEDLESSLY the cheaper the land will be for Jews to buy up.”
(Cứ dội bom nước nầy thành cứt để dân chúng bỏ chạy. Hãy nua đất giá rẻ... Dân Ulraine càng chết vô nghĩa bao nhiêu thì bọn Do Thái càng mua Xin đừng quên Volodymyr Zelensky, tổng thống ukraine, là một tên trùm Do Thái. Biết đâu một Israel thứ nhì sẽ mọc lên tại Ukraine? Có thể câu trả lời chỉ có thể có từ miệng của Henry Kissinger, Elon Musk, Warran Buffet, George Soros, Bill Gates....
*** Tài liệu liên quan:
Ukraine và các tập đoàn cá mập, kỳ I
Ukraine và các tập đoàn cá mập, kỳ II
Ukraine và các tập đoàn cá mập,kỳ III
Chủ Nghĩa Độc Tài Mềm