EMILY DICKINSON
Dinh Song

Âm Nhạc
* Triết Nhạc Hải Đăng I
* Triết Nhạc Hải Đăng II
* Triết Nhạc Hải Đăng III
* Triết Nhạc Hải Đăng IV
Khoa Học Điện Toán
* Từ Điển Tin Học
Triết Học
* Triết Học, Khoa Học, và Tiến Hóa
Truyện Ngắn Đông Yên
* The Sun Hunters (Người đi săn mặt trời)
* Câu Chuyện một Dòng Sông
* Hẹn Nhau trươc Giao Thừa
* Ngôi Sao Đen
Thơ Đông Yên
* Loài Chim Du Mục
Thơ dịch
* Thí Ca Lãng Mạn Pháp
* Tuyển Tập Thi Ca Anh Mỹ
* Robert Frost Tuyển Tập I
* Emily Dickinson Truyển Tập I
Không Phát Hành
* Edgar Allan Poe Thơ Tuyển Tập
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập I
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập II
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập III
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập IV
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập V
* Thi Ca Tuyển Tập Anh Mỹ - 2nd Edition
* Robert Frost Tuyển Tập - 2nd Edition
* Emily Dickinson Tuyển Tập - 2nd Edition
Truyện Dịch Song Ngữ
* Truyện Ngắn Song Ngữ I
* Truyện Ngắn Song Ngữ II
Vũ Trụ Học
* Cuộc Chiến Hố Đen
* Thiết Kế Vĩ Đại
* Vũ Trụ từ Hư Không
* Lai Lịch Thời Gian
Đĩa Bay & Người Hành Tinh
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh I
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh II
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh III
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh IV
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh V
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh VI
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh VII

We Grow Accustomed to the Dark - Cuộc Sống và Bóng Tối


November 19, 2018

Bóng tối trong bài thơ nầy dứt khoát không phải là bóng tối vật lý, phân biệt với ngày. Loại bóng tối đó không hữu hạn như loại bóng tối của thời gian vật lý đi theo chu kỳ trung bình khoảng 12 tiếng. Đó là loài bóng đêm vô biên vô tận. Câu đầu của bài thơ We grow accustomed to the Dark - đồng thời cũng là tựa đề của bài thơ - có hai hàm ngụ chủ yếu:
1. Chúng ta bị mù tại một thời điểm nào đó sau khi ra đời; và từ đó trở về sau, chúng ta phải tập làm quen với bóng tối, có thể là suốt đời.
2. Chúng ta không bị mù, nhưng tại một thời điểm nào đó, chúng ta bị đẩy vào một môi trường sống không có ánh sáng: một hang đá, một đường hầm, hay một chiếc hộp tư duy do xã hội áp đặt lên chúng ta.
Chúng ta sống và đi trong bóng tối
Khi trên đường ánh sáng đã lấy đi
Bài thơ không nói cho chúng ta biết ai đã lấy ánh sáng đi hay ai đã làm cho chúng ta mù lòa. Bài thơ cho chúng ta biết rằng, so với bóng tối vật lý, loại bóng tối mà chủ thể khứng chịu trong bài thơ còn khủng khiếp hơn nhiều: bóng tối của khối óc bị tha hóa:
Có Bóng Tối còn bao la hơn thế
Hay Chiều Hôm của Khối Óc con người
Một khi đã bị lưu đày vào thế giới bóng tối vô biên vô tận đó, con người xem như đã vĩnh viễn từ biệt ánh sáng và chân lý. Nếu khung quy chiếu được đưa vào thời đại của thế kỷ 21 thì thế giới bóng tối kia chính là chiếc hộp đen tư duy mà Michael Santomauro đề cập trong khi phê bình một cuốn sách của Brandon Martinez:
"... Mục tiêu đàn áp tự do ngôn luận của Do Thái là chiếm quyền kiểm soát trên toàn bộ truyền thông chính dòng, thông tin, giáo dục và giải trí mọi thể loại, và xử dụng quyền kiểm soát đó để nhồi nhét và phát tán thông điệp, nghị trình và thế giới quan của chúng, cách tư duy của chúng, hay đúng hơn, cách mà chúng muốn chúng ta tư duy. Kể từ thập niên 1960, chiến dịch nầy đã thực sự hoàn tất. Kể từ đó, chúng đã định hình và kiểm soát tư tưởng của hầu hết mọi người ở những mức độ khác nhau mà hầu như không gặp một phản kháng hay cạnh tranh nào từ bất kỳ một thế giới quan nào khác. Do đó, về mặt tinh thần, đa số chúng ta đã bị sập bẫy vào trong một chiếc hộp đen mà bọn đầu nậu Do Thái đã làm sẵn cho chúng ta, chiếc hộp mà chúng ta đã sống trong đó suốt đời. Chỉ có một thiểu số đã tìm được cách tránh ra hay thoát ra, hay thậm chí đôi khi đứng được bên ngoài để nhìn, và thực sự tư duy bên ngoài chiếc hộp Do Thái."
Ai có được may mắn đứng ngoài chiếc hộp đen tư duy kia để trở thành nhân chứng may mắn và, với cây đèn trên tay, vẫy tay chào phần còn lại của nhân loại đang mò mẫm trong đêm?
Nếu ai đó cầm đèn ra trước cửa
Như vẫy tay chào tạm biệt chúng ta
Thì lúc đó chúng ta liền khựng bước
Vì bất ngờ ánh sáng lóe trong đêm
Đoàn người trong đêm sẽ khựng bước vì thị giác của họ được điều kiện hóa để chối bỏ ánh sáng và chân tướng của thực tại. Thực vậy, ngày nay đa số phần còn lại của nhân loại đều cứng hàm khi nghe ai nói động đến Do Thái hay một lãnh tụ Cộng Sản hay không Cộng Sản. Nỗi sợ Do Thái nghiêm trọng đến mức người ta lặng lẽ bỏ đi để tránh vạ lây khi nghe đến hai chữ Do Thái. Thậm chí nhiều người còn không biết Do Thái là gì. Đó là chưa kể những đám bồi bút hạ cấp ngày đêm ca tụng "sức mạnh Do Thái," xem kẻ thù của Israel là kẻ thù của Hoa Kỳ rồi nhắm mắt hùa theo Do Thái để phỉ báng Hồi Giáo, cỗ vũ những cuộc tàn sát của Israel nhắm người Palestine. Nhiều người có thể "ly khai" cộng sản nhưng không thể "ly khai" Do Thái hay ngưng sùng bái và biết ơn Henry Kissinger, chẳng hạn. Xin đừng quên rằng Cộng Sản là Do Thái và Do Thái là Cộng Sản. Chủ nghĩa Cộng Sản hiển nhiên là sản phẩm Do Thái từ trong trứng nước, sản phẩm của một chủng tộc trời đày vô gia cư chỉ mong thiết lập một trật tự thế giới không có biên giới quốc gia để họ dễ bề cai trị. Như thế, từ một chủng tộc trời đày vô gia cư, Do Thái sẽ nghiểm nhiên trờ thành chủ nhân ông của cả hành tinh. Do Thái đi từ không đến có trong khi phần còn lại của nhân loại đi từ có đến không, một khi biên giới quốc gia của họ bị Do Thái xóa sạch. Mikhail Gorbachev là tên khờ đầu tiên đã giúp Do Thái phá nát Liên Bang Xô Viết. Gorbachev hóa ra là một thành viên của hội kín Illuminati Do Thái. Sau khi Liên Xô tan rã, mỗi năm Gorbachev đều đến Simi Valley, California, để dự hội nghị của hội kín nầy, bên cạnh Bill Clinton. Một số tổng thống Mỹ, hữu hiệu nhất với Donald Trump, đã và đang theo theo chân Gorbachev để tiêu diệt Hiến Pháp Hoa Kỳ và giải thể Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Các lãnh tụ Trung Hoa, từ Mao Trạch Đông đến nay, hữu hiệu nhất với Tập Cận Bình, đã và đang trên hướng trình tự sát, mặc du Trung Quốc ngày nay có vẻ phồn vinh và phát đạt chưa từng thấy. Thế giới dường như đang chờ xem thông điệp cuối cùng trong buổi dạ tiệc của Belshazzar.
Giữa năm 1860 và 1862, nhiều học giả tin rằng Emily Dickinson đã kinh qua một tai biến tâm thần khiến bà đi vào thi ca thay vì mất trí. Đó là một thời kỳ Đại Bùng Nổ như Big Bang trong thi ca của Dickinson. Rất có thể biến cố Đại Bùng Nổ nầy đã biến nhà thơ thành Nhà Tiên Tri bất đắc dĩ. Cũng như một số bài thơ khác cùng chủ đề, bài thơ nầy cũng cho thấy Emily Dickinson đi trước thời đại rất xa. Thế giới của bài thơ không phải là thế giới của thế kỷ mười chín, mà đúng hơn của thế giới hiện đại ngày nay của chúng ta. Dù không minh thị nói ra, bài thơ phản ảnh rõ nét hiện tượng vong thân của con người hoàn toàn mất phương hướng trong một thế giới do bọn ác và bọn lưu manh làm chủ, một thế giới mất hết niềm tin và hy vọng, một thế giới đi từ thực đến ảo và từ có đến không, trong đó con người bị buộc phải sống với những dối trá và lừa bịp, những chiếc bánh vẽ của giai cấp thống trị: Do Thái và Cộng Sản. Chủ thể bị buộc phải đi, đi mãi, nhưng điểm tận cùng chung quy cũng chỉ là một vách hang khác dẫn đến một vách hang khác… dẫn đến một vách hang khác… dẫn đến một vách hang khác… trong vô số những vách hang mà con người bị giam hãm từ bao lâu không rõ, trong đó tương lai, quá khứ, và cả thời gian lẫn không gian chỉ còn là một: đau khổ và không bao giờ có ánh sáng đích thực của sự thật.
Nhưng sau đó màn đêm liền trở lại
Và trên đường ta tiếp tục mà đi.
Cũng như bài From Blank to Blank, bài thơ nầy là một trong những bài thơ rất khó phân tích, khó đọc, và khó hiểu vì đó là cấu trúc sấm ngôn của một Đấng Tiên Tri bất đắc dĩ soạn ra và truyền tải cho con người thế kỷ 21 hoặc xa hơn về sau, báo trước với họ về một thế giới nhá nhem trong đó nhân loại trắng tay về mặt trí tuệ và linh hồn, quờ quạng mất phương hướng, ngơ ngáo như những sinh vật rỗng não. Rồi ra nhân loại cuối cùng sẽ ra khỏi mê cung, cuối cùng sẽ được phép mở mắt ra… chỉ để nhìn thấy ánh sáng của Tận Thế! Điều bi đát và mỉa mai là chủ thể không hề ý thức được thực trạng bế tắc của con người vong thân trong thời đại chúng ta, có đi mà không có đến, chỉ đi theo một nhãn giới mơ hồ đang xuất hiện trong hồn.
Nhưng trong khi họ tìm hiểu bóng đêm
Hoặc Bóng Tối đang thay hình đổi dạng
Hoặc hào quang đang xuất hiện trong hồn
Cái gì đó dù đêm khuya vẫn thấy
Và cuộc đời hầu như thẳng cứ đi.
Dòng cuối cùng của bài thơ gợi lên một âm hưởng vừa thông thoáng và nhẹ nhàng vừa hoài nghi và mỉa mai, pha lẫn sắc thái lãng mạn trong một khung quy chiếu không lấy gì làm lãng mạn cho lắm.
We grow accustomed to the Dark
We grow accustomed to the Dark -
When Light is put away
As when the Neighbor holds the Lamp
To witness her Good bye -
A Moment - We Uncertain step
For newness of the night
Then - fit our Vision to the Dark -
And meet the Road - erect -
And so of larger - Darknesses -
Those Evenings of the Brain -
When not a Moon disclose a sign -
Or Star - come out - within -
The Bravest - grope a little -
And sometimes hit a Tree
Directly in the Forehead -
But as they learn to see -
Either the Darkness alters -
Or something in the sight
Adjusts itself to Midnight -
And Life steps almost straight.
Cuộc Sống và Bóng Tối
Chúng ta sống và đi trong bóng tối
Khi trên đường ánh sáng đã lấy đi
Nếu ai đó cầm đèn ra trước cửa
Như vẫy tay chào tạm biệt chúng ta
Thì lúc đó chúng ta liền khựng bước
Vì bất ngờ ánh sáng lóe trong đêm
Nhưng sau đó màn đêm liền trở lại
Và trên đường ta tiếp tục mà đi.
Có Bóng Tối còn bao la hơn thế -
Hay Chiều Hôm của Khối Óc con người
Khi không có trăng sao nào chỉ hướng –
Trừ Ngôi Sao xuất hiện ở trong hồn –
Can Đảm Nhất – họ thăm dò từng bước –
Và đôi khi chạm phải một thân cây
Chạm trực tiếp, chạm ngay vào trước trán –
Nhưng trong khi họ tìm hiểu bóng đêm -
Hoặc Bóng Tối đang thay hình đổi dạng –
Hoặc hào quang đang xuất hiện trong hồn
Cái gì đó dù đêm khuya vẫn thấy
Và cuộc đời hầu như thẳng cứ đi.

Xin xem toàn văn trong "Emily Dickinson Tuyển Tập I" - Đông Yên