EMILY DICKINSON
Dinh Song

Âm Nhạc
* Triết Nhạc Hải Đăng I
* Triết Nhạc Hải Đăng II
* Triết Nhạc Hải Đăng III
* Triết Nhạc Hải Đăng IV
Khoa Học Điện Toán
* Từ Điển Tin Học
Triết Học
* Triết Học, Khoa Học, và Tiến Hóa
Truyện Ngắn Đông Yên
* The Sun Hunters (Người đi săn mặt trời)
* Câu Chuyện một Dòng Sông
* Hẹn Nhau trươc Giao Thừa
* Ngôi Sao Đen
Thơ Đông Yên
* Loài Chim Du Mục
Thơ dịch
* Thí Ca Lãng Mạn Pháp
* Tuyển Tập Thi Ca Anh Mỹ
* Robert Frost Tuyển Tập I
* Emily Dickinson Truyển Tập I
Không Phát Hành
* Edgar Allan Poe Thơ Tuyển Tập
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập I
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập II
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập III
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập IV
* Edgar Allan Poe Truyện Ngắn Tuyển Tập V
* Thi Ca Tuyển Tập Anh Mỹ - 2nd Edition
* Robert Frost Tuyển Tập - 2nd Edition
* Emily Dickinson Tuyển Tập - 2nd Edition
Truyện Dịch Song Ngữ
* Truyện Ngắn Song Ngữ I
* Truyện Ngắn Song Ngữ II
Vũ Trụ Học
* Cuộc Chiến Hố Đen
* Thiết Kế Vĩ Đại
* Vũ Trụ từ Hư Không
* Lai Lịch Thời Gian
Đĩa Bay & Người Hành Tinh
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh I
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh II
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh III
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh IV
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh V
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh VI
* Đĩa Bay và Người Hành Tinh VII

FROM BLANK TO BLANK - Từ Hư Không đến Hư Không

November 16,2018
Trong bài thơ From Blank to Blank, nhà thơ lang thang qua một mê cung của hư không vô tận, không lối thoát. Bà quyết đoán rằng tình trạng sẽ không thay đổi nếu bà dừng lại rồi đi tiếp, hay nằm xuống và chết. Mỗi lần bà nghĩ mình đã đi đến cuối mê lộ, bà nhận ra rằng nó vẫn còn tiếp tục đi nữa. Với những dòng cuối cùng của bài thơ, người phát ngôn nói với chúng ta rằng, khi nhắm mắt để đi, mọi vật trở nên sáng hơn khi bà lang thang trong khoảng chân không. Đó dứt khoát là một trong những bài thơ cô đọng nhất trong số những bài thơ đầu tiên của bà được in ra. Và chúng ta hình dung hình ảnh trung tâm của một người đang mò mẫm một cách vô vọng qua một không gian bỏ trống và bế tắc, một hình ảnh có thể được xem là vượt thời đại so với một số tư duy và thế giới quan của thế kỷ mười chín. Chắc chắn bài thơ cho thấy một số biên giới bị phá vỡ.
Giữa năm 1860 và 1862, nhiều học giả tin rằng Emily Dickinson đã kinh qua một tai biến tâm thần khiến bà đi vào thi ca thay vì mất trí. Đó là một thời kỳ Đại Bùng Nổ như Big Bang trong thi ca của Dickinson. Rất có thể biến cố Đại Bùng Nổ nầy đã biến nhà thơ thành Nhà Tiên Tri tiềm năng và mặc thị. Theo giải thích của bà, Dickinson bị ám ảnh bởi một số sợ hãi bí ẩn; và sự sợ hãi của bà, bất luận đó là gì, đã mở toang cửa lũ cho thơ của bà. Nhưng bất chấp con số lớn lao khủng khiếp của công trình chung của bà, những bài thơ mà Dickinson viết ra dưới những điều kiện đó không phải là một tuông trào vô dạng từ một tinh thần rối loạn; chúng mang nhiều thông điệp và được thiết kế vững vàng; đó là những sáng tạo có nghệ thuật quy thức - nhất là những tinh tế cao độ về dằn vặt tinh thần được mô tả với một độ chính xác khó tưởng tượng. Và vì tất cả những bài thơ trong lãnh vực đặc biệt nầy đều liên quan đến những phương diện khác nhau của cùng một chủ đề, nên tất cả chúng đều đi theo một biểu mẫu cơ bản nào đó do bản chất trừu tượng mà nỗi đau định đoạt.
Bài thơ nầy cũng cho thấy Emily Dickinson đi trước thời đại rất xa. Thế giới của bài thơ không phải là thế giới của thế kỷ mười chín, mà đúng hơn của thế giới hiện đại ngày nay của chúng ta. Dù không minh thị nói ra, bài thơ phản ảnh rõ nét hiện tượng vong thân của con người hoàn toàn mất phương hướng trong một thế giới mất hết niềm tin và hy vọng, một thế giới đi từ thực đến ảo và từ có đến không, trong đó con người bị buộc phải sống với những dối trá, những chiếc bánh vẽ của giai cấp thống trị: Do Thái và Cộng Sản. Chủ thể bị buộc phải đi, đi mãi, nhưng điểm tận cùng chung quy cũng chỉ là một vách hang khác dẫn đến một vách hang khác… dẫn đến một vách hang khác… dẫn đến một vách hang khác… trong vô số những vách hang mà con người bị giam hãm từ bao lâu không rõ, trong đó tương lai, quá khứ, và cả thời gian lẫn không gian chỉ còn là một: đau khổ và không bao giờ có ánh sáng đích thực của sự thật. Chỉ khác một điều ở đây là, thay vì bằng lòng, ca hát, làm tình và nhảy múa theo điệu hát suy tôn lãnh tụ và đại bàng, nhà thơ không chịu nằm xuống và cứ thế tiếp tục đi, dù phải đi trong bóng tối với thân phận mù lòa - tính bi đát tuyệt đối của hoàn cảnh giới hạn của người hang. Đó còn là một hành trình tự sát.
Không cần biết đang đi hay dừng lại
Hay trên đường hủy diệt chính đời ta.
Một lần nữa ở đây, đó là một cuộc hành trình tự sát, vì, nếu may mắn tìm được lối thoát thì ánh sáng của chân lý bên ngoài hang đá hay mê cung sẽ giết chết chủ thể vốn cả đời không hề biết ánh sáng là gì. Hai câu kết của bài thơ
Ta mắt nhắm lần đi trong mò mẫm
Vẫn sáng hơn – vì số kiếp mù lòa.
chính là một thông điệp của nổi loạn và tuyệt vọng. Chủ thể chấp nhận nhắm mắt lại để đi, vì đi như thế tức là đi theo loài ánh sáng đến từ vô thức chưa bị tha hóa, thay vì thứ ánh sáng giả tạo và gạt gẫm phản xạ lên vách hang và cùng khắp mê cung, thứ ánh sáng trong những chiếc hộp đen tư duy mà Cộng Sản và Do Thái đã và đang áp đặt lên phần còn lại của nhân loại như một mô hình của chủ nghĩa ngu dân, chủ nghĩa lưu manh và chủ nghĩa bần cùng hóa tri thức nhằm biến phần còn lại của nhân loại thành một đàn vẹt khổng lồ, có ý thức hoặc không có ý thức.
Bài thơ From Blank to Blank là một trong những bài thơ ngắn khó đọc và khó hiểu vì đó là cấu trúc sấm ngôn của một Đấng Tiên Tri mặc thị soạn ra và truyền tải cho con người thế kỷ 21 hoặc xa hơn về sau, báo trước với họ về một thế giới nhá nhem trong đó nhân loại trắng tay về mặt trí tuệ và linh hồn, quờ quạng mất phương hướng, ngơ ngáo trên xa lộ những người mù. Từ đông sang tây, trong thế giới Cộng Sản cũng như không Cộng Sản, lũ trời dày vô gia cư Do Thái đang xử dụng tiền bạc, âm mưu, tội ác, và bạo động để cai trị con người như cai trị một đàn cừu ngu xuẩn, phè phỡn và tự mãn thông qua đám đồ tễ khoát áo chính trị gia trong cùng khắp guồng máy cai trị từ hành pháp, lập pháp, đến tư pháp - Dân Chủ lẫn Cộng Hòa - với sự đồng tình của giai cấp bị trị có đầu mà không có óc, có mắt không tròng. Con người trong From Blank to Blank cũng chính là những con người mà Henry Makow đề cập trong đoạn trích bên dưới:
Dân chúng Tây Phương bị bịt mắt, mất lãnh đạo, và vô năng. Thành tựu vật chất và kỹ thuật của chúng ta rất vĩ đại, nhưng về mặt tinh thần và văn hóa, chúng ta đang bị bần cùng hóa và bị xiềng xích.
Bên cạnh một số thuộc tính khác, bóng tối, hôn mê, và bế tắc chính là ba nhân tố tiêu biểu của cái mệnh danh là Trật Tự Thế Giới Mới mà tập đoàn Do Thái quốc tế đã và đang ra sức thiết lập qua bàn tay của Bắc Kinh, với sự hỗ trợ của chính quyền bù nhìn ở Washington, Tây Âu, Tel Aviv và Liên Hiệp Anh. Tình trạng hôn mê về tư tưởng nơi giới bị trị đã trở nên phổ biến khắp hành tinh, khởi đi từ Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Bắc Hàn, và tràn lan sang các quốc gia không cộng sản, đi đầu là Hoa Kỳ và Tây Phương nói chung. Tất cả đều nằm dưới ngọn roi phù thủy của Do Thái, một quyền lực vô hình nhưng vạn năng đang đứng trong bóng tối để hoàn thành giấc mộng bá chủ thế giới - hoang tưởng và ngông cuồng.
Rồi ra nhân loại cuối cùng sẽ ra khỏi mê cung, cuối cùng sẽ được phép mở mắt ra… chỉ để nhìn thấy ánh sáng của Tận Thế! Nhưng tại sao loài người phải nhắm mắt? Đơn thuần là vì, thứ nhất, chiếc hộp đen tư duy của Do Thái đã khiến họ bị mù, thứ nhì, nếu không mù thì họ cũng không còn tin tưởng vào thị giác của họ nữa. Không những chỉ có thị giác mà tất cả ngũ giác. Muốn tồn trong thế giới đó, con người phải bịt mũi, bịt tai, bịt miệng, bịt mắt, và bịt hết mọi tri giác. Họ không thể làm khác hơn, vì đó là thời đại bát nháo của những nền văn minh đồng cỏ hay văn minh thời ăn lông ở lỗ, những sân khấu hốn mang của lũ độc tài, của đám lái buôn, mại bản, ma cô, cò mồi, và trộm cướp.
Ở điểm nầy, chúng tôi xin nói qua về hai chữ độc tài. Không nhất thiết các chế độ cộng sản mới có nạn độc tài, Hoa kỳ, chẳng hạn, đang bị dặt dưới chủ nghĩa độc tài mềm của Do Thái, vì Do Thái nắm trong tay hầu như tất cả then máy cai trị của quốc gia nầy, từ tổng thống trở xuống. Họ cai trị bằng độc quyền tài chánh, truyền thông, điện ảnh, giáo dục, vận động hành lang, và đặt để người Do Thái vào cả ba ngành hành pháp, lập pháp, và tư pháp bằng bầu cử dollars và áp lực cá nhân... Mọi tổng thống Mỹ đều phải nhận một số đặc công Do Thái vào các chức vụ then chốt của nội các như một hình thức trả nợ và đền ơn đáp nghĩa. Do Thái đầu tư các chính trị gia Hoa Kỳ, kể cả tổng thống, từ trong trứng nước. Âm mưu nầy cũng được tiến hành ở các quốc gia khác trên toàn thế giới, kể cả các quốc gia cộng sản như Trung Quốc và Việt Nam. Nghị trình đích thực của Hoa Kỳ là nghị trình Israel. Khẩu hiệu America First thực chất là Israel First.
Điều mỉa mai là não trạng của giới bị trị đã bị điều kiện hóa để xem những hiện tượng tha hóa kia như những hiện tượng đương nhiên, bình thường, nên họ tiếp tục nhởn nha, vô tư và tự mãn luân lưu như những đàn vẹt ồn ào và… ngu xuẩn, mẹ hát con vỗ tay, không hề biết rằng trời sắp sáng, cơn mộng du sắp hết và nhân loại sắp tiêu ma vì bọn ác đã và đang thắng thế khắp hành tinh. Đó là những đàn sâu phải nọc tò vò hay, theo ngôn từ của Emily Dickinson, đó là những tử thi còn sống. Lẽ sống của đàn vẹt ngu xuẩn nầy chỉ loanh quanh chuyện "đảng ta, bác ta" hay "tao cộng hòa, mầy dân chủ" rồi cứ thế cấu cắn nhau không cần biết tai họa nào đang xuất hiện ở chân trời.
From Blank to Blank
From Blank to Blank—
A Threadless Way
I pushed Mechanic feet—
To stop—or perish—or advance—
Alike indifferent—
If end I gained
It ends beyond
Indefinite disclosed—
I shut my eyes—and groped as well
'Twas lighter—to be Blind—
Từ Hư Không đến Hư Không
Đường vô định đi từ không đến trống
Ta lê chân như cỗ máy vô tình
Không cần biết đang đi hay dừng lại
Hay trên đường hủy diệt chính đời ta.
Nếu điểm đến hiện ra thì sau đó
Đường tiếp đi như vô tận vô cùng.
Ta mắt nhắm lần đi trong mò mẫm
Vẫn sáng hơn – vì số kiếp mù lòa.


Xin xem toàn văn trong "Emily Dickinson Tuyển Tập I" - Đông Yên