T́nh Mộng

- Nguyễn Ngọc Bội


** Không nhất thiết phải quen thân với tác giả người đọc mới nhận ra rằng đây là một trong những truyện ngắn được xây dựng trên một nội dung có thực trong một giai đoạn nào đó... đẹp, rất đẹp, của cuộc sống một người. "T́nh mộng" quả là mộng ảo, nhẹ nhàng, thướt tha, và quí phái như những trang nhật kư của thời cao nguyên mây trắng, của Đà Lạt mênh mông sương khói, và... của Sài g̣n với những hàng me già muôn thuở thâm u trầm mặc. Đọc truyện của Nguyễn Ngọc Bội đôi lúc người ta không thể phân biệt đâu là thực, đâu là hư cấu, đâu là truyện và đâu là thơ. Đoạn cuối của tác phẩm khiến chúng ta mơ hồ liên tưởng đến những đoạn văn xuôi vô cùng lăng mạn của Alphonse de Lamartine, và nhất là Charles Baudelaire trong Le Spleen de Paris. Nhưng đối với những người xa xứ hơn ba mươi năm mà ngày "quê hương t́m lại" hầu như vô vọng, có lẽ không có thế giới văn thơ nào yêu dấu, ngọt ngào bằng cái không gian thần thánh mà Nguyễn Ngọc Bội gợi lại cho chúng ta trong "T́nh Mộng".   - Đỉnh Sóng

            Tôi sửng sốt nh́n Yến.  Cô nữ sinh lớp Đệ Nhất C trên Đalat, mặc quần jeans va áo thung, một chút điểm trang trên mặt, lái xe hơi sang trọng đến thăm tôi, hoàn toàn khác với h́nh ảnh Yến mặc áo dài, giản dị, hồn nhiên cắp cặp đến lớp những giờ tôi phụ trách ba ngày trong tuần.  Trông Yến lúc này lớn hơn tuổi thật của nàng đến ba, bốn tuổi.  Yến cười dí dỏm, “chắc thày ngạc nhiên lắm?” Tôi cũng mĩm cười, “Hơn cả ngạc nhiên nưă, kinh ngạc mới đúng”.  Yến nói tiếp, “ giờ chót tại lớp trước khi thày về Saigon hôm sau, thày ghi địa chỉ của thày trên bảng để các học tṛ cần liên lạc ǵ  trước kỳ thi, em đă chép lại và quyết định về thăm thày để nhờ thày đưa tới mấy tiệm sách trên Saigon, lựa mua mấy quyển sách có những bài tập theo lối trắc nghiệm để tụi em đỡ bỡ ngỡ trong pḥng thi.” Tôi đáp, “đây là kỳ thi Tú tài trắc nghiêm đầu tiên áp dụng tại Việt Nam.  Tôi rất ân hận là phải dời  về Saigon đúng một tháng trước ngày thi, không kịp dành những giờ cuối cùng để giúp các bạn làm quen hơn với lối thi trắc nghiệm lần này.”  Yến lại cười, “ Thày đâu ngờ người khách lạ ghé thăm thày ở Saigon lại là em, phảỉ không?” – “Không bao giờ ngờ tới.”  Yến lại dí dỏm cười, “…như giấc mơ giữa khung trời phiêu lăng…

            Chiều hôm sau Yến lái xe đến đón tôi để đưa nàng đi mua sách.  Tôi đưa nàng vào tiệm  sách Khai Trí trên đường Lê Lợi và lựa mấy quyển sách có những bài tập theo lối trắc nghiệm.  Sau khi ra khỏi tiệm, chúng tôi đi bộ trên đường Lê Lợi về hướng nhà hàng Givral trên đường Tự Do.  Yến đi bên tôi tung tăng và vui tươi như một con chim nhỏ.  Nàng nói, “thày cho em uống một cái ǵ đi, em đang khát.” Tiện đường, tôi đưa nàng vào nhà hàng La Pagode.  Chuyện văn một hồi, bỗng nhiên Yến hỏi, “ thày có nhớ hôm thày đến lớp dạy giờ cuối cùng vào ngày Thứ Tư, một ngày trước khi thày đáp máy bay về Saigon tŕnh diện đơn vị mới, thày mặc áo màu ǵ không?”  Tôi ngạc nhiên với câu hỏi đặc biệt này. “ Tôi không nhớ lắm.  Mà tại sao Yến quan tâm đến cái màu áo đó lam ǵ?” – “Thày mặc áo chemise màu vàng, thắt cravate màu vàng, và mặc một cái áo vest cũng màu vàng luôn, nhạt hơn một chút. Gout của thày la hai màu cravate va chemise luôn luôn “ton sur ton”  mà.  Bề ngoài trông thày có vẻ … chịu chơi nhưng lại là một giáo sư nổi tiếng tại Dalat, được đa số học tṛ ngưỡng mộ.  Tôi thực sự ngạc nhiên về trí nhớ của Yến về những ǵ tôi mặc trên người vào giờ chót của lớp tôi phụ trách.  Lúc này Yến trông sôi nổi.  Nàng nh́n tôi như nh́n một người bạn hơn là một vị thày.  Cái nh́n mơ màng và ánh mắt đa t́nh làm tôi thoáng một bối rối. Rồi Yến hỏi tiếp, “ Thày biết em mặc áo ǵ hôm đó không?”– “Tôi thật sự không thể nhớ được.”  Yến cười, “Vô t́nh em mặc áo dài gấm nội hoá , cũng màu vàng luôn.  Và sau khi thày chào gĩa từ cả lớp, rồi bước ra, ḷng em ngơ ngác buồn như vừa mất một cái ǵ trân quư lắm!”.  Rồi Yến tiếp, “ Buổi tối, em ngồi trước bàn học buồn vô hạn.  Em treo chiếc áo dài vàng mà em mặc buổi sáng hôm đó trước mặt em.  Em nh́n nó như nh́n một kỷ niệm đang tàn phai. Rồi em khóc.”  

            Đến đây th́ tôi hiểu rằng cô nữ sinh này bắt đầu làm tâm t́nh tôi dao động.  Yến xinh sắn và bạo dạn.  Người nữ sinh lăng mạn t́nh si người thày của ḿnh.  Tôi thật không bao giờ ngờ rằng nàng lại có thể yêu tôi.  Trong lớp tôi chỉ thấy Yến ǵa giặn trước tuổi, hơi nghịch ngợm, và học hành chẳng có ǵ xuất sắc, nếu không muốn nói là dưới trung b́nh..  Tôi nh́n nàng.  Yến cúi đầu tránh cái nh́n của tôi.  Rồi bỗng nhiên nàng ngước lên nh́n tôi và cười, “Em xin lỗi đă làm bận tâm thày.”  Sau đó Yến hỏi xin tôi thêm một mớ tài liệu nữa để luyện thi Tú Tài trắc nghiệm kỳ này.  Tôi nói sẽ gửi cho Yến một số bài tập mà tôi đă soạn sẵn cho cả lớp nhưng chưa kịp phổ biến th́ tôi phải thuyên chuyển về Saigon.  Tôi nói sẽ trở lên Dalat tuần tới để mang đồ của tôi về Sàigon.  Yến nhờ tôi đến trường Couvent, nơi Yến nội trú để đưa tài liệu cho người bạn thân là Lệ Hằng, chung pḥng nhưng học chương tŕnh Pháp, v́ Yến sẽ dời xuống Liên Khương một tháng ở nhà ông nội chuẩn bị dọn thi.

           

***

            Vài ngày sau tôi về Dalat. Khoảng 10 giờ sáng tôi đến trường nội trú của Yến.  Trời mưa nhỏ. Tôi bước vào văn pḥng, gặp bà soeur phụ trách tiếp khách, tự giới thiệu rồi xin phép được gập Lệ Hằng.  Bà soeur nhă nhặn và lịch sự mời tôi ra pḥng khách ngồi đợi.  Chừng mười phút sau, một nữ sinh xuất hiện ở cửa vào pḥng khách.  Nàng mặc áo dài, dáng mảnh mai, cao. Nàng cúi chào lễ độ rồi nhỏ nhẹ hỏi, “Thưa giáo sư B. phải không ạ?” Tôi đứng dậy, “Lệ Hằng phải không?” Lệ Hàng gật đầu lễ độ rố bước vào, e lệ ngồi vào chiếc ghế fauteuil đối diện tôi.  Tôi thấy Lệ Hằng dáng cao, gầy, nhan sắc trung b́nh.  Lệ Hằng cũng nh́n tôi, lễ độ dúng mức của một nữ sinh có giáo dục tốt khi tiếp xúc với giáo sư.  Tôi mở đầu, “Yến nhờ tôi mang một số tài liệu này đến giao cho Lệ Hằng” – “Dạ, Yến có nhờ em nhận rồi gửi những tài liệu đó xuống Liên Khương cho Yến.” – “Vâng, tôi được Yến cho biết là đă dời xuống nhà ông nội tại Liên Khương và ở đó một tháng  để dọn thi kỳ này.  Lệ Hằng học lớp terminal chương tŕnh Pháp, cũng ban Philo phải không?” – “Dạ, thưa vâng.” – “ Tôi cũng có mấy nữ sinh Couvent như Lệ Hằng đến học lớp luyện thi Tú Tài chương tŕnh Việt tôi dạy, để pḥng hờ nếu rớt Tú Tài Pháp th́ sẽ thi Tú Tài Việt ban C, miễn là có Tú Tài để lên đại học.  Chọn Pháp Văn làm sinh ngữ chính là lợi điểm của họ,  nhưng khó khăn là môn Triết học.”  Qua vài câu chuyện mở đầu, Lệ Hằng có vẻ dạn dĩ hơn.   Nàng hỏi tôi là về Saigon đă bắt đầu dạy lại chưa.  Tôi đáp, “Tôi xa Saigon đă sáu năm.  Tháng sau là kỳ thi Tú Tài rồi, do đó , chắc tôi sẽ xin phụ trách mấy lớp luyện thi Tú Tài khóa hai váo tháng chín. “ Lệ Hằng nh́n tôi cách thân mật hơn và bớt dè dặt, “Yến khen thày lắm.  Yến nói thày dạy hay, rất tận tâm và nhă nhặn với học tṛ.” - “Xin cảm ơn Yến và Lệ Hằng.  Khi họ quư ḿnh th́ họ khen ḿnh.”  Lệ Hằng cười nhẹ , “Nhưng thày phải dạy hay thật th́ Yến mới ca ngợi thày chứ.  Em  chỉ mới gập thày lần đầu mà đă thấy thày thật là nhă nhặn, lịch sự và có lối nói chuyện ân cần, cởi mở, làm người đối diện cảm thấy thoải mái và gần gũi.”  Tôi cười và cám ơn nàng về những nhận xét tử tế. Lệ Hằng nói tiếp, “chắc các nữ sinh trong lớp đều rất qúy mến thày?” Tôi cười, “các nam sinh cũng rất qúy tôi.” Lệ Hằng cười dí dỏm và bắt đầu bạo dạn hơn, “Em nghĩ nữ sinh qúy thày hơn…” – “ Dạ, tại tôi tận tụy với học tṛ.” – “Hơn thế nữa.  Em cảm thấy cung cách nói chuyện thân t́nh của thày làm học tṛ thấy tự tin và đỡ e ngại khi phát biểu cảm nghĩ của ḿnh.  Yến qúy thày đặc biệt lắm.  Yến hay tâm sự với em … về thày…” Lệ Hằng nói xong liếc nh́n tôi cuời ư nhị.  Bây giờ th́ Lệ Hằng không c̣n ngại ngần khi nói chuyện với tôi nữa.  Tôi bắt đầu cảm thấy một cái ǵ hơi gần gũi, hơi mật thiết bên ngoài nhân dáng khoan thai, tác phong chừng mực của Lệ Hằng.  Tôi cũng hiểu ngay rằng Yến đă nói nhiều về tôi với Lệ Hằng, nhiều hơn mức b́nh thường của một nữ sinh phát biểu về người thày của ḿnh.  Yên lặng một chút như để ḍ xét phản ứng của tôi, Lệ Hằng nói tiếp, “ Yến thường nhắc đến thày sau mỗi giờ học.  Các giờ thày phụ trách là Hai, Tư, Sáu phải không?  Em ở chung một pḥng với Yến, nên rất thân nhau” Lệ Hằng ngừng một giây rồi dè dặt nói tiếp, “ Sau giờ dạy cuối cùng của thày, Yến về, buồn lắm.  Yến nói rất nhớ thày.  Lúc đó em thấy mắt Yến buồn xa xăm, thường nh́n vào khoảng không như nh́n vào những kỷ niệm đang tàn phai.  Em có cảm tưởng Yến nh́n vào một chân trời chỉ có bóng thày mơ hồ xâm chiếm hết trường ư thức của Yến. Người đi một nửa hồn ta mất…, vâng, đúng thế, và, một nửa hồn ta bỗng dại khờ…” Lệ Hằng nói xong cười nhẹ, và tôi cũng cười , “Lệ Hằng học chương tŕnh Pháp mà nói tiếng Việt hay thế. “ – “Cám ơn thày, em đọc nhiều sách, báo tiếng Việt. Em thấy tội nghiệp Yến qúa.  Em rất thương Yến.  Tối nào Yến cũng ngồi trước bàn học, nhưng em biết Yến không tập trung vào sách vở, chữ nghĩa được.”  Lệ Hằng nh́n sâu vào mắt tôi, tiếng nói xa xăm, “Thày như cánh chim đă hun hút trời mây nhưng chiếc bóng nhiệm mầu của nó c̣n phủ kín hồn … em…” Rồi nàng cười khúc khích, “Phủ kín hồn nàng mới đúng, nhưng em đang muốn nói những lời mà Yến đă muốn thầm nói với thày những đêm Dalat buồn ngây ngất đó…” Rồi nàng lại cười,  “Em đang làm thơ đó thày!” Tôi nh́n Lệ Hằng, thiện cảm.  Nàng nhiều chữ nghĩa so với một nữ sinh chương tŕnh Pháp và già giặn hơn tuổi rất nhiều.  Tôi thấy nàng như một người bạn tâm t́nh của tôi hơn là một nữ sinh lớp Dệ Nhất.  Trong một khoảng khắc tôi mơ hồ thấy như Yến đang ngồi trước mặt tôi.  Tôi ngó đăm đăm vào đôi mắt đẹp của Lệ Hằng, mơ màng một trời sương khói, và nghĩ đến Yến. Tôi thầm nói, như  nói với Yến ở một chân trời xa,  “Tạ ơn em, tạ ơn t́nh em…Xin nhận những ngậm ngùi của ḷng tôi…” Lệ Hằng hỏi, “ Thày nghĩ ǵ thế?”.  Tôi dấu cảm xúc, “ Không, chẳng nghĩ ǵ cả” – “Thày dấu em.  Nh́n vẻ bâng khuâng và một thoáng u ẩn trong mắt thày, em nghĩ chắc thày cũng đang nghĩ đến Yến.” H́nh ảnh Yến với đôi mắt đăm chiêu buồn khi tôi chào gĩa từ cả lớp trước khi bước ra khỏi pḥng học mấy ngày trước làm ḷng tôi chùng xuống.  Một thoáng t́nh lăng mạn làm rung vang hồn tôi. Tôi nh́n qua khung cửa sổ pḥng khách, mơ hồ thấy h́nh ảnh Yến  thấp thoáng trong trí tưởng tượng dưới làm mưa nhẹ bay. Rồi Lệ Hằng cất tiếng nhẹ như một làn gío thoảng, “ Em thấy mắt thày cũng buồn xa xăm như mắt Yến một hôm nào…” Tôi cười buồn, “Tôi và Yến chỉ là hai chiếc bóng chập chờn trong một trời phiêu lăng , chẳng bao giờ tới gần nhau được.” Cả tôi và Lệ Hằng đều yên lặng trong khoảng khắc, rồi tôi tiếp, “ Rồi Yến sẽ chỉ c̣n là một nỗi ngậm ngùi của ḷng tôi, như một ḍng sông đă đổ vào biển cả  để âm ba của những lượng sóng rộn ràng xưa dần tan vào một cơi hoài niệm buồn!” Lệ Hằng nh́n tôi ánh mắt rất ngậm ngùi.  Giọng nàng trầm xuống như chỉ vừa đủ để tôi nghe, “Yến chỉ là một hoài niệm buồn của thày sao?” - “ Vâng, chúng ta chỉ là những hoài niệm buồn của đời nhau.  Rồi ba mươi năm sau, tôi cũng chỉ c̣n là một kư ức mờ nhạt trong ḷng cả Yến và em!”Lệ Hằng ngước nh́n tôi.  Tôi thấy một thoáng tŕu mến trong ánh mắt đẹp của nàng.  Giọng nàng có một cái ǵ đó như âu yếm, như xa xăm, “ Không, thày vẫn măi măi là một h́nh ảnh tươi thắm trong hồn em!” Tôi cười, cám ơn nàng. Rồi nàng tiếp, “Sáng nay em đă chờ thày đến nửa giờ. Yến cho em biết thày có thể đến khoảng 10:00 giờ sáng.  Từ cửa sổ pḥng em trên lầu em đă đứng yên lặng đợi thày. Trờ́ mưa nhỏ và khi thày khoác áo mưa bước tới cửa văn pḥng, em nhận ra ngay, dù chưa bao giờ gập mặt thày.”  Lát sau tôi đứng dậy cáo từ.  Lệ Hằng hỏi tôi bao giờ về Saigon.  Tôi nói, “ Sáng ngày mốt. Tôi đáp máy báy Air Viet Nam.” Lệ Hằng mỉm cười, “ Yến sẽ ra phi truờng Liên Khương tiễn chân thày.”  Tôi cười, “ Yến đâu biết ngày nào tôi về mà ra tiễn chân.” Lệ Hằng cũng cười nhẹ,” Thần giao cách cảm sẽ cho Yến biết!”. Thật ra tôi sẽ đáp xe đ̣, nhưng v́ những lư do riêng, tôi nói là đáp máy bay.  Lệ Hằng tiễn tôi ra cửa.  Trời vẫn c̣n mưa bay.  Tôi khoác áo mưa rồi quay lại nh́n nàng, “ Tôi về.  Em ở lại vui và b́nh an nhé.” Lệ Hằng nghiêng đầu chào, “Bon voyage. A bientot.”Tôi buớc đi rồi quay đầu lại.  Lệ Hằng vẫn c̣n đứng ở cửa, tần ngần nh́n theo.  Chúng tôi cùng vẫy tay chào.  Trên đường về, tôi ḷng bâng khuâng buồn như vừa trải một chia ly.  Yến và cuộc t́nh lăng mạn làm rung vang ḷng tôi.  Em đến như một giấc mộng buồn.  Như một nỗi ngậm ngùi và tiếc nhớ không cùng day dứt măi hồn tôi.

***

                  Rồi một buổi chiều tối hai tuần sau, khoảng 7:00 giờ, tôi đang ngồi ở nhà anh tôi và bỗng có cảm tưởng như ai đang nh́n ḿnh.  Tôi ngó qua bên kia đường và thấy Yến tươi mát ngồi t́ tay lên khung cửa xe, nh́n tôi cười. Tôi bỗng thấy ḷng reo vui như một b́nh minh có nắng hạ bừng                                                             

lên.  Tôi đứng lên, băng qua đường, đến bên xeYến, “Yến về hồi nào?” Yến cười vui, “ Em về đến Saigon lúc 5 giờ chiều nay. Thày không?” Đôi mắt nàng hồn nhiên và hiền diụ như đôi mắt nai tơ.  Yến ra khỏi xe và theo tôi vào nhà.  Vẫn căn nhà nhỏ, chật hẹp nhưng chợt ấm cúng v́ h́nh ảnh Yến tươi mát dưới ánh đèn vàng.  Yến mặc áo dài đỏ.  Nàng đẹp và vui tươi hơn những ngày trước.  Đôi mắt to, đen nh́n tôi. Tôi thấy cả một trời âu yếm trong ánh mắt như khăng khít, như nồng nàn của nàng.  Chắc Yến cảm được cái vui trong rực rỡ của ḷng tôi.  Nàng nh́n tôi cười nhẹ, măn nguyện.  Tôi ngó trân vào mắt nàng, ḷng rung vang một niềm hạnh phúc nhỏ nhoi của hội ngộ bất ngờ.  Yến hỏi, “ Thày ngạc nhiên không?”- “Sao Yến về lúc này.  Chỉ c̣n hai tuần nữa là thi rồi.  Không ôn bài vở sao?”- “Em không tập trung để ôn bài được.  Em chỉ muốn gập thày.  Nếu thày có điện thoại nhỉ,  em sẽ gọi thày suốt ngày.” – “Trong nội trú của em cho phép các em được gọi điện thoại hả?”– “Không, em sẽ ra bưu điện gọi về…”,  Yến cười, “ Gọi về một chân trời mộng của ḷng em…”, rồi Yến nũng niụ hỏi tiếp, “Thày có mong em không?”–“Tôi không bao giờ ngờ rằng Yến lại về đây trong thời gian này.  Tôi nghĩ Yến đang bù đầu học thi.” Yến lại cười, “Thày có buồn em lười học không?”– “Tôi chỉ mong Yến đậu được kỳ thi này” – “Em không thể đậu được kỳ này đâu.  Em thi khoá hai được không? Em sẽ về đây để học thi kỳ hai.  Thày đến nhà kèm em nhé, được không?” Tôi cười, “Đừng thất vọng.  Phải đậu kỳ này chứ.  Tôi rất hy vọng các học tṛ tôi ở Dalat sẽ đậu nhiều, dầu đây là kỳ thi trắc nghiệm đầu tiên ở Viet Nam.  Vả lại, chắc là tôi sẽ rất bận rộn dạy nhiều lớp luyện thi kỳ hai.  Một anh bạn giáo sư xưa hiện tổ chức các lớp luyện thi ở đây nói sẽ dành cho tôi tất cả các lớp Tú Tài và Nha, Y, Dưọc.  Tôi may mắn c̣n được người bạn này nhớ đến và tín nhiệm ḿnh.” Yến nh́n ra ngoài trời rồi đề nghị, “Em với thày lên La Pagode nhé.  Ngồi đây em không thấy thoải mái nói chuyện.” – “Được.  Nhà nhỏ quá, các cháu tôi ra vào như thế th́ cũng mất tự nhiên thật.” Ra đường, Yến hỏi, “Thày lái hay em lái?” – “Thôi, Yến lái đi.  Cho tôi ngồi không, hút thuốc lá thích hơn.”

            Chúng tôi vào nhà hàng, ngồi một bàn nh́n ra hướng đường Lê Thánh Tôn.  Một buổi tối ngày thường, khách hàng không đông mấy.  Chắc Yến thoải mái hơn, lấy lại tự nhiên, “ Thày chưa dạy lại phải không?” – “ Chưa Yến.  Như tôi đă nói, phải đợi mấy tháng nữa.  Sao, kể cho tôi nghe chuyện học hành ở Dalat đi.  Vẫn gập các bạn đều chứ?”  Yến cầm muỗng khuấy ly nước cam vắt của nàng, rồi hỏi, “ Thày c̣n nhớ Lệ Hằng không?”– “À tôi quên chưa hỏi Yến.  Yến đă nhận được các tài liệu tôi gửi Lệ Hằng cho em không?” – “Rồi, đủ cả.  Thày biết Lệ Hằng nói ǵ về thày không?” Tôi nh́n Yến ṭ ṃ, “ Sao, Lệ Hằng nói ǵ? Hy vọng là nói tốt về tôi.” Yến cười, “Hơn thế nữa.  Lệ Hằng nói… “chàng” …của Yến dễ thương qúa.  Mới gập lần đầu mà Lệ Hằng có cảm tưởng là đă biết thày từ rất lâu rồi.  Ân cần, vồn vă, cởi mở và thân t́nh qúa, trách chi Yến chẳng…mê…” Yến nói không dè dặt, như thể Yến là người t́nh của tôi, kể laị chuyện hồi hai người mới yêu nhau.  Nàng tự nhiên hơn tôi tưởng rất nhiều.  Tôi  biết chắc là Yến sẽ c̣n cho tôi  nhiều ngạc nhiên khác nữa.  Tôi cũng nói, “Lệ Hằng rất dễ thương, lễ độ và chừng mực.  Tôi thấy Lệ Hằng qúy Yến lắm.  Trường nội trú của Yến thật yên tĩnh và đẹp.  Nữ sinh được phép tiếp khách hay thân nhân tương đối thoải mái” – “ Gia đ́nh em chỉ tín nhiệm các bà soeurs ở đây thôi.  Lệ Hằng chung pḥng với em.   Chúng em thân nhau lắm.  Lệ Hằng là bạn tâm t́nh của em.  Em không dấu Lệ Hằng chuyện ǵ.  Cũng may có Lệ Hằng chia sẻ những buồn, vui của em những lúc này, nếu không chắc em …chết v́ buồn mất!” Rồi Yến tiếp, không dè dặt, “Lệ Hằng cảm thông được tâm t́nh em hôm nay.  Nó hỏi em là thày có những cảm nghĩ ǵ về em?” Nói xong, Yến nh́n tôi, một thoáng do dự, rồi không đợi tôi trả lời, bạo dạn nói tiếp, “Nó nói chắc thày cũng…yêu em.” Tôi yên lặng nghe ḷng reo vui.  Tôi cố dấu cảm xúc.  Trong cuộc đời nhà giáo của tôi từ nhiều năm nay, mỗi năm cũng có vài nữ sinh có những thiện cảm đặc biệt với tôi, và đó cũng chỉ là những chuyện b́nh thường giữa nữ sinh và một giáo sư trẻ tuổi, nhưng những thiện cảm đó chỉ là những sôi nổi lăng mạn nhất thời, rồi sẽ tàn phai nhanh theo thời gian.  Nhưng Yến là người nữ sinh đầu tiên đă tỏ t́nh với tôi bạo dạn nhất, mặc dù nàng chưa hề trực tiếp nói yêu tôi.  Cung cách của nàng, những “body language” của nàng , và qua vai tṛ … tung, ném của Lệ Hằng, Yến đă không ngần ngại nói lên t́nh yêu của nàng đối với tôi.  Tôi ư thức được t́nh yêu rất lăng mạn, sôi nổi của Yến.  Nàng chấp nhận mọi hệ lụy của cuộc t́nh.  Tôi cũng hiểu rằng trong cơn “vỡ đê” t́nh cảm, Yến đă không thể nào kiểm soát được những xúc cảm đă xâm chiếm hết ư thức của nàng.  Mặc dầu tôi ư thức được rằng tôi phải tự chế để khỏi trở thành người phiêu lưu trong cuộc t́nh lăng mạn này, nhưng không thể không thấy ḷng ḿnh rộn ràng như con suối nhỏ dạt dào reo vui trong ngàn xanh một ngày nắng hạ.  Yến như đọc đưọc những ư nhĩ của tôi, nên nàng hỏi nhẹ, “ Thày đang nghĩ ǵ? Em có dạn quá không thày?” Tôi cười, không trả lời mà chỉ muốn nói Yến liều lĩnh như chưa có ai liều lĩnh thế, và Yến đă đưa tôi vào một khung trời mộng với bao nhiêu là hệ lụy trần gian…Rồi tôi nh́n Yến.  Nàng khá xinh, đầy đam mê, sôi nổi và đa t́nh. Tôi hỏi Yến, “ chừng nào về lại Dalat?” Yến đáp nhẹ, “ Chắc là ngày mốt.  Nhưng em muốn ở lại thêm vài ngày nữa.” – “Yến nên về Dalat sớm, c̣n hy vọng ôn lại bài vở trước ngày thi.” Yến nh́n tôi khẩn khoản, “ Em nói dối nhà là em về gập thày để xin những tài liệu dọn thi cuối cùng.  Mời thày ngày mai ghé nhà em, để ba em biết là em  về gập  thày thật.  Được không thày?” – “Được.  Yến muốn tôi đến lúc mấy giờ?” – “Khoảng 7:00 gờ tối được không, thày?” – “Được.  Nhà mẹ tôi gần nhà Yến.”  Rồi Yến đề nghị, “ Ḿnh ra ngoài đi dạo đi thày.” Tôi chiều ư Yến.   Chúng tôi đi ngược đường Tự Do đến đường Nguyễn Du, một con đường tôi rất thích dưới những tàn cây me xanh, rồi đi về hướng bệnh viện Đồn Đất.  Trời về đêm yên vắng.  Dường như không gian phảng phất mùi dạ lan.  Chúng tôi đi yên lặng bên nhau hồi lâu.  Ẩn hiện dưới tàn me, mờ nhạt thấp thoáng ngàn sao đêm.  Và một ngại ngần ẩn hiện những nồng nàn hạnh phúc mà tôi biết là rất phù du trong tôi.  Tôi                                                                 

nh́n bâng khuâng vào trời cao. Yến và cuộc t́nh lăng mạn đầy thơ mộng này sẽ c̣n vương vấn măi hồn tôi như một nỗi nhớ nhẹ nhàng không bao giờ nguôi ngoai. Yến bỗng đi sát vào tôi rồi âu yếm nhẹ quàng cánh tay tôi.  Suối tóc mây dài bay quấn quít vai tôi như ân t́nh nàng đang quấn quít ḷng tôi. Dưới trời đầy sao, tôi và nàng như hai chiếc bóng mơ hồ chậm bước d́u nhau về một chân trời mộng…

 

***                                                                                                                                                         …Rồi ḍng thời gian một chiều nghiệt ngă trôi, suối tóc huyền kia c̣n lồng lộng bay măi trong mù sương kư ức và trong những hoài niệm buồn của ḷng tôi.  Em đến như một khúc nhạc chiều mơ ru tôi vào mộng mị trần gian… Rồi thời gian trôi, em  như cánh chim mộng ảo một sớm xuân hồng ghé xuống vườn tôi ríu rít t́nh ca rồi lại biền biệt vỗ cánh bay suôi vào cuối trời quên lăng… Rồi thời gian trôi.  Rồi cuộc đời dâu biển, em vẫn ngàn trùng xa cách, nhưng từ một cuối trời sương khói em vẫn thấp thoáng ẩn hiện như một nỗi nhớ buồn day dứt măi hồn tôi.  Em như ḍng sông đă vào biển nhưng dư âm của những con sóng ân t́nh cũ đă xa như ánh nắng chiều xưa vẫn ngậm ngùi vang măi trong ḷng tôi rét mướt.

            Em đến rồi đi như định mệnh buồn…

 

Nguyễn Ngọc Bội