Song Lập, Đối Lập, và Đối Tử trong Vật lư và Chính trị

Đỉnh Sóng

 

Cũng như hầu hết các động vật linh trưởng cao cấp khác, con người từ bản chất có tính xă hội.  Con người đặc biệt có năng khiếu xử dụng những hệ thống truyền thông để tự biểu hiện, trao đổi ư kiến, và tổ chức. Con người tạo ra những cơ chế xă hội phức tạp gồm nhiều nhóm hợp tác và cạnh tranh với nhau, từ gia đ́nh đến quốc gia.  Đối tác xă hội giữa con người đă thiết lập nên vô số những truyền thống, tập tục, đạo lư, giá trị, qui luật xă hội, và luật pháp.  Cùng với ước muốn tự biểu hiện, tất cả những yếu tố trên gộp lại tạo thành nền tảng của xă hội. Điểm nổi bật của con người là ư muốn t́m hiểu và tạo ảnh hưởng lên thế giới chung quanh, t́m cách giải thích và phân tích những hiện tượng thiên nhiên qua triết học, nghệ thuật, khoa học, thần học, và tôn giáo.  Tính hiếu kỳ thiên nhiên đó đă giúp họ phát triển những dụng cụ và năng khiếu cao cấp.   Con người là chủng loại duy nhất biết tạo ra lửa, nấu thức ăn, may quần áo để mặc.  Họ cũng phân tích và triển khai nhiều kỹ thuật khác.  Qua giáo dục con người truyền đạt những năng khiếu và kiến thức của ḿnh cho các thế hệ sau. Xă hội là một hệ thống những tổ chức và định chế phát xuất từ đối tác giữa mọi người.  Quốc gia là một cộng đồng chính trị có tổ chức có lănh thổ nhất định, có cơ cấu chính phủ và chủ quyền đối nội cũng như đối ngoại.  Được các quốc gia khác thừa nhận độc lập và tham gia vào các hiệp ước quốc tế thường là yếu tố quan trọng trong việc lập quốc.  Quốc gia cũng được định nghĩa theo những điều kiện nội xứ.  Nói rơ hơn theo quan điểm của Max Weber, “quốc gia là một cộng đồng con người đă thành công trong việc tuyên bố độc quyền xử dụng chính đáng sức mạnh vật lư trong một lănh thổ.” Chính phủ có thể được định nghĩa như là phương thức chính trị nhằm thiết lập và đề áp luật pháp, điển h́nh qua một guồng máy công quyền.  Chính trị  là những tiến tŕnh nhằm thực hiện những quyết định bên trong các nhóm xă hội.  Mặc dù từ nầy thường được áp dụng cho hành vi bên trong chính phủ, nó cũng được nhận thấy trong tất cả đối tác xă hội, kể cả các công ty, đại học, và tôn giáo.  Có nhiều hệ thống chính trị khác nhau, cũng như có nhiều cách hiểu chúng, và nhiều định nghĩa trùng lặp với nhau.  H́nh thức chính phủ phổ biến nhất trên thế giới là chế độ cộng ḥa.  Tuy nhiên, những biểu mẫu khác gồm có quân chủ, cộng sản, độc tài quân phiệt và thần quyền. Mức độ thuần nhất hoàn toàn tùy thộc vào từng thể chế; nhưng nói chung thể chế nào cũng chất chứa mâu thuẩn và đối kháng; từ đó mới sản sinh các h́nh thức đối lập. Nếu trong  các hệ thống tự do, đối lập được khuyến khích và tôn trọng th́ ngược lại trong các thể chế độc tài h́nh thức chính trị nầy bị cấm đoán.  Trong một số trường hợp, hiện tượng đối lập (opposition) trong chính trị được phản ảnh trong vật lư dưới h́nh thức song lập (duality) và thậm chí đối tử (anti – như trong antiparticle, antiquarks..) – khả năng thứ nh́ nầy hiện chưa thấy xảy ra trong nền văn minh hiện hữu có thể truy nguyên được của nhân loại.

Trong chính trị, từ đối lập bao gồm một hay nhiều đảng phái chính trị hay tổ chức xă hội chống đối chính phủ, chống đối một đảng, một nhóm cầm quyền trong một thành phố, vùng, tiểu bang hay quốc gia.

 

Đại cương về đảng phái chính trị và những khác biệt về chủ trương

 

Đảng phái chính trị là một tổ chức có một hoạch định và hướng tŕnh thực hiện các chính sách tập thể.  Theo nghĩa rộng hơn, một tổ chức chính trị cũng có thể được xem như một hệ thống chính trị, bao lâu nó bao gồm toàn bộ hệ thống và cơ quan chính phủ, tạo nên được một h́nh thức cấu trúc phải tuân thủ.  Một đảng phái chính trị đúng nghĩa là một tổ chức chủ yếu t́m cách thủ đắc và duy tŕ quyền lực bên trong chính phủ, thường thông qua các cuộc phổ thông đầu phiếu, thăng tiến giáo dục (educational outreach) hay hoạt động đối kháng.  Các đảng phái chính trị thường đề ra một ư thức hệ rơ rệt hay cương lănh thành văn với những mục tiêu cụ thể, tạo nên một đường lối thống nhất từ những quyền lợi rời rạc.  Gần đây trong lịch sử, các nhà phân tích chính trị và các chính trị gia phân chia chính trị thành cánh tả và cánh hữu, nhưng cũng thường dùng từ cánh giữa như một hướng tŕnh chính trị nằm giữa cánh tả và cách hữu.  Sự phân loại nầy tương đối mới đây, v́ nó không thấy có trong thời của Aristote hay Hobbes, chẳng hạn.  Phân loại đó bắt nguồn từ thời Cách Mạnh Pháp, khi những thành viên Nghị Viện  chủ trương chế độ cộng ḥa – tức dân chúng và xă hội thế tục – ngồi bên trái và những người chủ trương chế độ quân chủ, quí tộc và tăng lữ ngồi bên phải.

 

Nghĩa ngữ của những danh xưng trên đă trở nên phức tạp hơn theo thời gian.  Một biến cố có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng xảy đến khi Bản Tuyên Ngôn Cộng Sản của Karl Marx và Freferick Engels ra đời năm 1848.  Bản Tuyên Ngôn đưa ra đường lối hành động cho một cuộc cách mạng vô sản để lật đổ xă hội tư sản và xóa bỏ quyền tư hữu, với niềm tin rằng thế giới nầy sẽ tiến đến một xă hội không nhà nước và không giai cấp.

Ư nghĩa cánh tả và cánh hữu thay đổi đáng kể giữa các quốc gia và theo nhiều thời kỳ khác nhau, nhưng nh́n chung, có thể nói cánh hữu thường thiên về truyền thống và phân cấp xă hội trong khi cánh tả thường thiên về cải cách và b́nh đẳng, và cánh giữa muốn có một quân b́nh giữa hai cánh trên với khuynh hướng dân chủ xă hội (social democracy) hay tư bản điều tiết (regulated capitalism).

 

Một trong những thành tố chủ yếu của sự khác biệt nầy nằm ở chỗ: Cánh Tả tin vào nỗ lực xóa bỏ bất b́nh đẳng xă hội, trong lúc Cánh Hữu xem bất đ́nh đẳng xă hội như những bất b́nh đẳng tự nhiên không thể xóa bỏ được, và xem những nỗ lực thăng tiên b́nh đẳng xă hội là không tưởng hay độc đoán.

 

Các Thể chế Tự Do và Độc Tài

 

“Tự do” và “độc tài” ám chỉ mức độ tự do cá nhân mà mỗi người có được trong một xă hội đối với nhà nước đang nắm quyền cai trị.  Những hệ thống độc tài thường được mô tả như là những thể chế trong đó những quyền hạn và mục tiêu cá nhân bị xác lập vào những mục tiêu, đường hướng và khuôn khổ của một đảng cầm quyền duy nhất hay một định chế phi dân chủ không có đối lập, trong khi những người theo chủ nghĩa tự do thường đối lập với nhà nước và xem cá nhân và tài sản của họ như những giá trị tối thượng.  Trong h́nh thức thuần túy nhất, những người theo phái tự do cực đoan là những người vô chính phủ, chủ trương xóa bỏ nhà nước, trong khi những người theo thuyết độc tài cực đoan chủ trương nhà nước kiểm soát tất cả các  phương diện xă hội.

 

Ví dụ, chủ nghĩa tự do cổ điển (classical liberalism – c̣n được gọi là laissez-faire liberalism, hay liberalism) là một chủ thuyết đặt ưu tiên trên tự do cá nhân và hạn chế chính phủ. Thuyết nầy bao gồm sự quan trọng của lư trí nhân bản (human rationality), quyền tư hữu, thị trường  tự do, quyền tự nhiên (natural rights), tự do dân quyền (civil liberties), giới hạn chính phủ bằng hiến pháp v.v.

 

Đối lập nội bộ và đối lập quốc tế

   

Trong nội bộ một nước, đối lập thể hiện dưới nhiều h́nh thức khác nhau qua xung đột giữa các chính đảng với nhau hay với chính phủ, xung đột giữa các phong trào dân quyền với nhau và với chính phủ, các phong trào chính trị của các nhóm xă hội được gọi là Identity politics tại Hoa Kỳ, chẳng hạn.  Trên b́nh diện quốc gia, những mâu thuẩn hay đối lập giữa những thành tố chính trị nầy không nhất thiết tạo nên những ảnh hưởng tiêu cực cho sinh mạng chính trị một nước; ngược lại chúng có thể mang lại một quân b́nh xă hội, một chốt an toàn chính trị mang phúc lợi cho mọi cộng đồng.  Dĩ nhiên không phải mọi thành phần xă hội đều hưởng lợi hay thiệt hại như nhau khi xảy ra đối kháng và mâu thuẩn, nhưng đó chính là sự điều hợp thiên nhiên tất yếu.  Trong vật lư, hiện tượng nầy được phần nào phản ảnh trong những thế song lập, tức mối tương quan của hai mô tả bề ngoài có vẻ khác nhau nhưng thực chất cùng liên quan đến một thực thể.  Sóng và  đơn tử, chẳng hạn, là hai phiên bản khác nhau cùng mô tả đặc tính của cùng một thực thể vật lư là ánh sáng. Vật lư học đầy rẫy những thế song lập như thế. 

 

Chẳng hạn, ánh sáng gồm những sóng (waves) hay gồm những đơn tử (particles)?  Newton tin rằng ánh sáng là một tia gồm những vi tử (tiny particles), ít nhiều tương tự như những viên đạn ly ty bắn ra từ một khẩu súng liên thanh cực nhanh.  Mặc dù lư thuyết ấy hầu như hoàn toàn sai nhưng ông đă phát minh được những giải thích vô cùng khéo léo liên quan đến những thuộc tính của ánh sáng.  Vào năm 1865, Nhà toán học và cũng là vật lư học người Tô Cách Lan, James Clerk Maxwell, đă hoàn toàn triệt phá lư thuyết nói trên của Newton.  Maxwell cho rằng ánh sáng gồm những làn sóng – sóng điện từ (electromagnetic waves). Những luận điểm của Maxwell được khẳng định mạnh mẽ và đă trở thành lư thuyết được mọi người chấp nhận.

 

Maxwell cho thấy rằng khi tích điện (electric charge) di chuyển - chẳng hạn khi những electrons rung chuyển trong dây điện – 

th́ tích điện đó tạo nên những xáo trộn giống như những làn sóng, không khác nào sóng trên mặt ao chuyển động khi ngón tay nhúng xuống nước.

 

Những quang ba (light waves) gồm những điện từ trường (electro-magnetic fields) – y hệt như những điện từ trường chung quanh những đơn tử tích điện (electrically charged particles), những ḍng điện trong dâyđiện (electric currents in wires), và những nam châm thường (ordinary magnets).  Khi những tích điện và ḍng điện rung chuyển (vibrate),  

chúng tung ra những làn sóng trong không gian theo vận tốc ánh sáng.   Thực vậy, nếu chiếu một tia sáng xuyên qua hai miếng b́a nhỏ th́ chúng ta sẽ thấy một mô h́nh nhiễu sóng rơ rệt (distinct interferrence pattern) tạo ra do những sóng trùng lặp lên nhau.

 

Thuyết Maxwell c̣n giải thích

lư do v́ sao ánh sáng cho ra nhiều màu. Sóng được phân biệt bởi chiều dài sóng (wavelength) - khoảng cách giữa hai đỉnh (crest).  Trong h́nh bên phải, sóng bên trên có chiều dài sóng dài hơn sóng bên dưới. 

 

Hăy tưởng tượng hai làn sóng đi ngang trước mặt bạn theo vận tốc ánh sáng.  Khi di chuyển như thế, những sóng đó liên tục dao động (oscillate) lên xuống theo h́nh sin: độ dài sóng càng ngắn th́ dao động càng nhanh. Số chu kỳ trọn vẹn (từ đỉnh xuống đáy rồi trở lên đỉnh) trong mỗi giây được gọi là tần số (frequency), và đương nhiên là lớn hơn khi độ dài sóng ngắn hơn.

 

Khi ánh sáng đi vào mắt, những tần số khác nhau ảnh hưởng những tế bào h́nh que (rods) và h́nh nón (cones) của vơng mạc (retina) theo những cách khác biệt.  Một tín hiệu được truyền tới năo cho biết đó là màu đỏ, vàng, lục, xanh, hay tím, tùy vào tần số (hay độ dài sóng).  Đầu đỏ của quang phổ (spectrum) gồm những sóng dài hơn đầu xanh hay tím:  độ dài sóng của tia sáng đỏ vào khoảng 700 nanometers (phần tỉ mét) trong khi độ dài sóng của ánh sáng tím chỉ bằng nửa thế.  V́ ánh sáng đi nhanh nên tần số dao động rất cao.  Ánh sáng xanh dao động 10 triệu tỉ lần mỗi giây (quadrillion = 1015): ánh sáng đỏ dao động nhanh bằng nửa như thế.  Theo ngôn từ vật lư, tần số của ánh sáng xanh là 1015 Hz.

 

Liệu độ dài sóng có thể dài hơn 700 hay ngắn hơn 400 nanometers?  Có thể, nhưng đó không được gọi là ánh sáng;  mắt chúng ta không cảm nhận được những độ dài sóng như thế.  Những tia cực tím và tia X (Ultraviolet rays and X-rays) th́ ngắn hơn những quang ba tím, và những tia ngắn nhất được gọi là tia gamma. Bên đầu dài của độ dài sóng, chúng ta có những tia hồng ngoại (infrared rays), vi ba (microwaves), và sóng vô tuyến (radio waves).  Toàn bộ quang phổ, từ những tia gamma đến sóng vô tuyến, được gọi là bức xạ điện từ (electromagnetic radiation).

 

Do đó, câu trả lời cho câu hỏi nêu trên là ánh sáng dứt khoát gồm những sóng.

 

Tuy nhiên, giữa năm 1900 và 1905, một bất ngờ khuấy động đă đảo lộn những nền tảng của vật lư học và đặt khoa học nầy trong một t́nh trạng hoàn toàn hoang mang hơn hai mươi năm.  (Một số người nói rằng t́nh trạng hoang mang đó vẫn c̣n tiếp diễn).  Dựa trên cơ sở những nghiên cứu của Max Planck, Einstein đă hoàn toàn “đánh đổ mô h́nh đang chiếm ưu thế (subverted the dominant paradigm).”  Vào năm 1905, Einstein tin chắc rằng ánh sáng được hợp thành bởi những đơn tử (composed of particles) mà ông gọi là những lượng tử (quanta).  Về sau những lượng tử nầy được biết đến như là những quang tử (photons).  Nói cho cùng, khi mờ hẳn lại, ánh sáng hoạt động như những đơn tử, di chuyển lẻ loi như những viên đạn bắn đi rời rạc.  Chúng ta hăy trở lại thí nghiệm trong đó tia sáng đi qua hai miếng b́a và cuối cùng đi đến một màn chắn. Thử tưởng tượng cho nguồn sáng mờ đi gần như tắt hẳn.  Người theo thuyết quang ba sẽ mong đợi thấy một dạng ánh sáng mờ mờ như h́nh sóng, nhưng khó thấy hoặc không thấy hoàn toàn.  Nhưng dù thấy hay không th́ dạng ánh sáng đó vẫn tương tự như làn sóng.

Đó không phải là điều mà Einstein mong đợi, và như thường lệ, ông có lư.

Thay v́ thấy sự chiếu sáng liên tục (continuous illumination), thuyết của ông dự kiến những đóm chớp bất ngờ (sudden point-flashes of light). 

Đóm đầu tiên sẽ xuất hiện tùy tiện tại một điểm không dự kiến trên màn chắn. Đóm khác xuất hiện tùy tiện tại một điểm khác, rồi một đóm khác nữa cũng thế.  Nếu những đóm sáng được chụp h́nh và ghép lại với nhau th́ một biểu mẫu (pattern) sẽ bắt đầu thành h́nh từ những đóm sáng tùy tiện - một biểu mẫu theo h́nh sóng.

 

Như vậy ánh sáng là một đơn tử hay một làn sóng?  Câu trả lời tùy theo cách thí nghiệm và tùy theo câu hỏi đặt ra.  Nếu cuộc thí nghiệm dùng một tia sáng mờ đến độ những quang tử rỉ qua từng cái một th́ ánh sáng có vẽ là những quang tử không đự kiến được và đến một điểm tùy tiện.  Nhưng nếu có đủ những quang tử để chúng tạo thành một biểu mẫu th́ ánh sáng hành xử như những làn sóng.  Nhà đại vật lư Niels Bohr mô tả t́nh trạng khó bất thông nầy bằng cách cho rằng hai lư thuyết ánh sáng (sóng và đơn tử) bổ sung cho nhau (complementary) . (Trích trong Cuộc Chiến Hố Đen – Lương Tấn Lực)

 

Tuy nhiên, trên b́nh diện quốc tế th́ vấn đề lại gay gắt hơn. Nếu hai hay nhiều quốc gia có những ư thức hệ đối nghịch nhau th́ những đối tác chính trị, kinh tế, ngoại giao và quân sự phần lớn có ảnh hưởng tiêu cực cho cả đôi bên.  Điều nầy đúng trong thời kỳ trước và  trong chiến tranh lạnh.  Sau đó các quốc gia thù nghịch như Hoa Kỳ, Nga, và Trung Quốc cố quay sang chủ trương sống chung ḥa b́nh để đôi bên cùng có lợi, nghĩa là, vô t́nh hay cố ư, họ muốn mô phỏng mô h́nh song lập của thiên nhiên vật lư. Thành bại c̣n tùy thuộc vào tương lai, v́ mâu thuẩn là qui luật của vũ trụ.  Một khi cảm thấy sợ hăi và mệt mỏi v́ phải đối đầu với nhau măi, con người cố gằng ḥa dịu với nhau để cùng tồn tại.  Một trong những phương thế ḥa dịu đó là xáp lại gần nhau, trong lúc vũ trụ vĩ mô th́ tiếp tục bành trướng và các thiên thể trong không gian tiếp tục rời xa nhau ra, trái đất, mặt trời tiếp tục rời xa các thiên hà, và các thiên hà tiếp tục rời xa trung tâm vũ trụ. Biến tướng, tức hiện tượng mất thông tin trong vầt lư, hay rối loạn trong hệ thống, kể cả các hệ thống xă hội, luôn gia tăng như một qui luật.

 

Ư thức hệ, Quyền Lực, và Quyền lợi

 

Danh từ Ư thức hệ trong thế kỷ mười chín và đầu thế kỷ hai mươi thường được đa số chấp nhận như một lư tưởng chính trị hay triết học, và mặc nhiên được xem như một nguyên tắc hay cứu cánh trong đường lối đối ngoại và đối nội.  Tuy nhiên, trong các năm về sau, con người nhận định được rằng ư thức hệ cộng sản, chẳng hạn, thực chất chẳng qua là vấn đề quyền lực, nghĩa là nó không thể xem như một cứu cánh mà chỉ là một phương tiện để tranh giành quyền lực, một giải pháp có tính cách chiến thuật hơn là một nguyên tắc chiến lược.  Một khi nắm trọn quyền chính trong tay th́ con người quay lưng với ư thức hệ đề ra, hoặc cùng lắm chỉ giữ lại những danh xưng không thực chất.  Trong khi đó các quốc gia tây phương, đặc biệt là Hoa Kỳ, từ trước đến nay vẫn theo đuổi và thăng tiến chủ nghĩa tự do dân chủ. Ở đây cũng vậy, ít nhất trên b́nh diện quốc tế, chủ nghĩa hay ư thức hệ nầy không hẳn là một nguyên tắc hay cứu cánh chính trị và triết học.  Trong quá khứ, chẳng hạn, Hoa kỳ vẫn từng dung dưởng và cấu kết với những chế độ độc tài trên thế giới.  Ngày nay họ vẫn giao thương b́nh thường với các quốc gia cừu thù mà phần lớn áp dụng thể chế chính trị phản dân chủ và phản tự do.  Do đó chân tướng của chủ nghĩa mà các quốc gia đang theo đưổi chẳng qua chỉ là quyền lợi, hay chủ nghĩa duy lợi.  Khi đạt được quyền lợi lớn hơn th́ họ sẵn sàng hi sinh những mối lợi nhỏ. Khi có được thị trường khổng lồ ở Trung Quốc, chẳng hạn, th́ Hoa Kỳ nhanh chóng rút ra khỏi Việt Nam.  Khi cần mặc cả với cường quốc chủ nợ nầy, Hoa Kỳ kết thân với Việt Nam.  Các chủ đề như tự do, nhân quyền, dân chủ chỉ là những yếu tố thứ yếu, khi cần th́ dùng, khi không cần th́ làm ngơ hay lên tiếng chiếu lệ.  Nói chung, nhiều khi rất khó phân biệt đâu là nguyên tắc, đâu là giải pháp, đâu là cứu cánh đâu là phương tiện.  Điều quan trọng cần lưu ư là, các quốc gia phương tây, trong nội xứ của họ, luôn luôn tuân thủ nguyên tắc tự do dân chủ trên hiến pháp và trên thực tế, trong khi tại các quốc gia tự xưng là xă hội chủ nghĩa như Việt Nam và Trung quốc, chủ nghĩa xă hội hay cộng sản ngày nay hầu như chỉ c̣n trên những văn bản hành chánh hay tài liệu giáo điều rao giảng ở các trường đảng, đại học, trung học hay thậm chí tiểu học.   Rất khó đối chứng những giáo điều nầy với thực tế chính trị trong hai quốc gia nói trên.

 

Đối đầu hay khai thác?

 

Ít nhất trong giai đoạn hiện nay, các cường quốc cố tránh một cuộc đối đầu toàn diện (giữa các siêu cường nguyên tử).  Nếu có chiến tranh th́ họ chỉ chọn lựa những mục tiêu ít rủi ro hơn, nghĩa là chỉ đánh những nước không có vũ khi tiêu diệt hàng loạt. Nếu khởi chiến với một quốc gia cũng có vũ khí nguyên tử th́ biết đâu sẽ cùng đi đến chỗ bị tiêu diệt. Không như trong chiến tranh qui ước, sẽ không có kẻ thắng người thua trong một cuộc chiến hạnh tâm toàn diện ngày nay.  Nhưng con người liệu né tránh được bao lâu nữa.  Trong thiên nhiên vật lư vi mô, có đơn tử th́ có phản đơn tử, có vật chất th́ có phản vật chất. Đơn tử và phản đơn tử có khi tiến lại gần nhau có khi xa nhau ra và cũng có khi va chạm nhau để triệt tiêu lẫn nhau.  Thời điểm con người triệt tiêu lẫn nhau sẽ xảy đến hay không xảy đến th́ có lẽ không ai có thể tiên đoán được.  Nhưng cho dù con người muốn tránh viễn tượng kinh hoàng đó đi nữa th́ không chắc họ sẽ thành công v́ không ai có thể vượt qua nguyên lư bất xác của vũ trụ.  Trừ phi con người không có trong tay vũ khí giết người, một khi đă có th́ cơ may dùng đến nó không nhỏ, nhất là thế giới mà con người đang sống chất chứa quá nhiều mâu thuẩn, thù nghịch, và tham vọng.  Trường hợp Hiroshima và Nagazaki đă chứng minh điều đó.